28/07/2022
Thúc đẩy hợp tác xuyên hệ sinh thái khởi nghiệp tại Việt NamNhững năm gần đây, phong trào khởi nghiệp đổi mới sáng tạo được thúc đẩy mạnh mẽ ở các địa phương, đặc biệt là các địa phương đầu tàu kinh tế của cả nước như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh. Nhưng hiện nay, nhiều địa phương cũng đang rất tích cực cụ thể hóa phong trào khởi nghiệp bằng các chủ trương, chính sách nhằm xây dựng “địa phương khởi nghiệp” trên tinh thần đổi mới sáng tạo.Những năm gần đây, phong trào khởi nghiệp đổi mới sáng tạo được thúc đẩy mạnh mẽ ở các địa phương, đặc biệt là các địa phương đầu tàu kinh tế của cả nước như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh. Nhưng hiện nay, nhiều địa phương cũng đang rất tích cực cụ thể hóa phong trào khởi nghiệp bằng các chủ trương, chính sách nhằm xây dựng “địa phương khởi nghiệp” trên tinh thần đổi mới sáng tạo.
Là điểm đến đầu tư lý tưởng, giúp kinh tế phát triển nhanh chóng trong những năm qua, điều này là động lực không nhỏ để để Thành phố Hải Phòng phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo. Theo đó, nhiều chủ trương, chính sách đã được thành phố này triển khai. Trong đó có đẩy mạnh thự hiện các hoạt động giao lưu, hội thảo giữa Hải Phòng với các tổ chức, chuyên gia quốc tế đến từ các quốc gia trên thế giới. Cũng như với các địa phương khác nhằm giúp các doanh nghiệp có cơ hội gặp gỡ, trao đổi và chia sẻ kinh nghiệm.
Ông Dương Ngọc Tuấn, Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ TP.Hải Phòng nói: “Có thể nói trong giai đoạn vừa qua thì chúng tôi đã cố gắng hỗ trợ cho các ý tưởng khởi nghiệp. Đồng thời hoàn thiện hệ sinh thái đổi mới sáng tạo của thành phố để hỗ trợ cho các doanh nghiệp khởi nghiệp phát triển theo định hướng thống nhất. Tuy nhiên để một mình Hải Phòng cũng chưa giải quyết được vấn đề này. Điều này đòi hỏi cần phải có sự hỗ trợ của tổ chức về hỗ trợ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc tế.”
Trong năm 2021, điểm nổi bật trong công tác thúc đẩy hợp tác xuyên hệ sinh thái khởi nghiệp của thành phố đó là tổ chức thành công sự kiện Techfest Hải Phòng. Điểm mới của Techfest Hải Phòng 2021 là được tổ chức trực tiếp và trực tuyến; các sự kiện diễn ra được thu và phát hình trực tiếp đa nền tảng. Các lĩnh vực trưng bày, giới thiệu sản phẩm/dịch vụ bao gồm: công nghệ số, sản xuất thông minh, công nghệ chế biến – chế tạo và các ngành công nghệ mới nổi khác; công nghệ 3D thực tế lần đầu tiên được áp dụng vào hoạt động triển lãm.
Đến năm 2022, nhằm đẩy mạnh hợp tác xuyên hệ sinh thái khởi nghiệp cho Hải Phòng, thành phố vẫn tiếp tục tổ chức nhiều hoạt động giao lưu, hội thảo, kết nối kinh doanh cho các doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo cả trong và ngoài Thành phố. Tại mỗi hoạt động, các doanh nghiệp trẻ trong và ngoài thành phố sẽ được giới thiệu sản phẩm và chia sẻ nhiều giải pháp công nghệ phù hợp với nhiều hoạt động quản lý, kinh doanh.
Cùng chung tay với địa phương cụ thể hóa phong trào khởi nghiệp bằng các chủ trương, chính sách nhằm xây dựng “địa phương khởi nghiệp” trên tinh thần đổi mới sáng tạo trong đó có đẩy mạnh thự hiện các hoạt động giao lưu, hội thảo giữa địa phương với các tổ chức, chuyên gia quốc tế nhằm giúp các doanh nghiệp startup có cơ hội gặp gỡ, trao đổi và chia sẻ kinh nghiệm. Các cơ quan hỗ trợ khởi nghiệp đã nỗ lực cho ra đời Thông tư số 45/2019/TT-BTC quy định quản lý tài chính thực hiện Đề án Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia đến năm 2025 (Đề án 844).
Trong năm 2021, Thủ tướng Chính phủ cũng đã ban hành Quyết định số 188/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 844/QĐ-TTg ngày 18/5/2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia đến năm 2025.
Quyết định đã điều chỉnh, mở rộng Đề án 844, tập trung vào các giải pháp thu hút các nguồn lực trong nước và quốc tế, nguồn lực từ các tập đoàn, từ chuyên gia và các trường đại học để tạo môi trường thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo.
Bên cạnh đó, hình thành và hỗ trợ phát triển Mạng lưới khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia với các nội dung hỗ trợ kinh phí cho các hoạt động: Xây dựng, phát triển mạng lưới tổ chức, cá nhân khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, đầu tư, chuyên gia, tổ chức tư vấn, huấn luyện, đào tạo, truyền thông, cung cấp dịch vụ cho khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tại địa phương, vùng, quốc gia; tham gia với tư cách thành viên vào hoạt động của các mạng lưới ở phạm vi khu vực và thế giới, thu hút nguồn lực quốc tế hỗ trợ cho khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trong nước; tư vấn chuyển giao công nghệ, đầu tư, phát triển thị trường; nghiên cứu, khảo sát, báo cáo đánh giá, tư vấn hoàn thiện thể chế, chính sách hỗ trợ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo…
Promoting cross-ecosystem cooperation among Vietnamese startups
In recent years, the innovative startup movement has strongly been promoted in localities, especially in the economic locomotives of the country such as Hanoi and Ho Chi Minh city. Many localities are also actively concretizing the startup movement with guidelines and policies to build “startup localities” in the spirit of innovation.
As an ideal investment destination and a driving force for the national economic development over the past years, Hai Phong has a great motivation to develop an innovative startup ecosystem. Therefore, the city has implemented many guidelines and policies, such as promoting exchanges and seminars between local businesses and international organizations and experts as well as other domestic localities.
Mr. Duong Ngoc Tuan, Director of Hai Phong Department of Science and Technology said, “It can be said that we’ve tried our best to support startup ideas and complete the city’s innovation ecosystem to help startups develop consistently. However, the city cannot solve the problem alone. It needs the support of an international organizations specializing in supporting innovative startups.”
In 2021, a highlight in the city’s efforts to promote cooperation across the startup ecosystem is the successful organization of Techfest Hai Phong. The new feature of Techfest Hai Phong 2021 was that it was both offline and online. The sessions were recorded and broadcast live across multiple platforms. The products and services on display were in the fields of digital technology, smart processing – manufacturing and other emerging technologies. For the first time, 3D technology was applied to the exhibitions.
In 2022 to promote cooperation across the startup ecosystem of Hai Phong, the city will continue to organize many exchanges, seminars, and events for innovative startups in and out of the city. Through each activity, young businesses inside and outside the city will introduce their products and share their tech solutions suitable for many business and management activities.
The city has also joined hands with other localities to concretize the startup movement through policies to build a “startup locality” in the spirit of innovation and creativity. Specifically, it has promoted exchanges and conferences between the locality and international organizations and experts, giving startups the opportunity to meet, share and learn from others’ experience. The startup support agencies have issued Circular No. 45/2019/TT-BTC regulating financial management for the implementation of the program on “Supporting the National Innovation Initiative to 2025” (Project 844).
In 2021, the Prime Minister also issued Decision No. 188/QD-TTg amending and supplementing a number of provisions of the Prime Minister’s Decision No. 844/QD-TTg dated May 18, 2016 Approving the National Project on Supporting the National Innovation Initiative to 2025.
The decision has adjusted and expanded Project 844, focusing on solutions to attract domestic and international resources, resources from corporations, experts and universities to create a more favorable environment for innovative startups.
In addition, the National Innovation Startup Network has also been established to fund the following activities: building and developing a network of innovative startup organizations and individuals, investors, experts, consulting, training, communication organizations providing services for innovative startups in localities, regions and countries; participating as a member in the operation of regional and international networks, attracting international resources to support domestic innovative startups; consulting on technology transfer, investment, market development; conducting research, surveys, evaluation reports, giving advice on completing institutions and policies to support innovative startups, etc.
Những năm gần đây, phong trào khởi nghiệp đổi mới sáng tạo được thúc đẩy mạnh mẽ ở các địa phương, đặc biệt là các địa phương đầu tàu kinh tế của cả nước như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh. Nhưng hiện nay, nhiều địa phương cũng đang rất tích cực cụ thể hóa phong trào khởi nghiệp bằng các chủ trương, chính sách nhằm xây dựng “địa phương khởi nghiệp” trên tinh thần đổi mới sáng tạo.
Những năm gần đây, phong trào khởi nghiệp đổi mới sáng tạo được thúc đẩy mạnh mẽ ở các địa phương, đặc biệt là các địa phương đầu tàu kinh tế của cả nước như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh. Nhưng hiện nay, nhiều địa phương cũng đang rất tích cực cụ thể hóa phong trào khởi nghiệp bằng các chủ trương, chính sách nhằm xây dựng “địa phương khởi nghiệp” trên tinh thần đổi mới sáng tạo.
Là điểm đến đầu tư lý tưởng, giúp kinh tế phát triển nhanh chóng trong những năm qua, điều này là động lực không nhỏ để để Thành phố Hải Phòng phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo. Theo đó, nhiều chủ trương, chính sách đã được thành phố này triển khai. Trong đó có đẩy mạnh thự hiện các hoạt động giao lưu, hội thảo giữa Hải Phòng với các tổ chức, chuyên gia quốc tế đến từ các quốc gia trên thế giới. Cũng như với các địa phương khác nhằm giúp các doanh nghiệp có cơ hội gặp gỡ, trao đổi và chia sẻ kinh nghiệm.
Ông Dương Ngọc Tuấn, Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ TP.Hải Phòng nói: “Có thể nói trong giai đoạn vừa qua thì chúng tôi đã cố gắng hỗ trợ cho các ý tưởng khởi nghiệp. Đồng thời hoàn thiện hệ sinh thái đổi mới sáng tạo của thành phố để hỗ trợ cho các doanh nghiệp khởi nghiệp phát triển theo định hướng thống nhất. Tuy nhiên để một mình Hải Phòng cũng chưa giải quyết được vấn đề này. Điều này đòi hỏi cần phải có sự hỗ trợ của tổ chức về hỗ trợ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc tế.”
Trong năm 2021, điểm nổi bật trong công tác thúc đẩy hợp tác xuyên hệ sinh thái khởi nghiệp của thành phố đó là tổ chức thành công sự kiện Techfest Hải Phòng. Điểm mới của Techfest Hải Phòng 2021 là được tổ chức trực tiếp và trực tuyến; các sự kiện diễn ra được thu và phát hình trực tiếp đa nền tảng. Các lĩnh vực trưng bày, giới thiệu sản phẩm/dịch vụ bao gồm: công nghệ số, sản xuất thông minh, công nghệ chế biến – chế tạo và các ngành công nghệ mới nổi khác; công nghệ 3D thực tế lần đầu tiên được áp dụng vào hoạt động triển lãm.
Đến năm 2022, nhằm đẩy mạnh hợp tác xuyên hệ sinh thái khởi nghiệp cho Hải Phòng, thành phố vẫn tiếp tục tổ chức nhiều hoạt động giao lưu, hội thảo, kết nối kinh doanh cho các doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo cả trong và ngoài Thành phố. Tại mỗi hoạt động, các doanh nghiệp trẻ trong và ngoài thành phố sẽ được giới thiệu sản phẩm và chia sẻ nhiều giải pháp công nghệ phù hợp với nhiều hoạt động quản lý, kinh doanh.
Cùng chung tay với địa phương cụ thể hóa phong trào khởi nghiệp bằng các chủ trương, chính sách nhằm xây dựng “địa phương khởi nghiệp” trên tinh thần đổi mới sáng tạo trong đó có đẩy mạnh thự hiện các hoạt động giao lưu, hội thảo giữa địa phương với các tổ chức, chuyên gia quốc tế nhằm giúp các doanh nghiệp startup có cơ hội gặp gỡ, trao đổi và chia sẻ kinh nghiệm. Các cơ quan hỗ trợ khởi nghiệp đã nỗ lực cho ra đời Thông tư số 45/2019/TT-BTC quy định quản lý tài chính thực hiện Đề án Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia đến năm 2025 (Đề án 844).
Trong năm 2021, Thủ tướng Chính phủ cũng đã ban hành Quyết định số 188/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 844/QĐ-TTg ngày 18/5/2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia đến năm 2025.
Quyết định đã điều chỉnh, mở rộng Đề án 844, tập trung vào các giải pháp thu hút các nguồn lực trong nước và quốc tế, nguồn lực từ các tập đoàn, từ chuyên gia và các trường đại học để tạo môi trường thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo.
Bên cạnh đó, hình thành và hỗ trợ phát triển Mạng lưới khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia với các nội dung hỗ trợ kinh phí cho các hoạt động: Xây dựng, phát triển mạng lưới tổ chức, cá nhân khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, đầu tư, chuyên gia, tổ chức tư vấn, huấn luyện, đào tạo, truyền thông, cung cấp dịch vụ cho khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tại địa phương, vùng, quốc gia; tham gia với tư cách thành viên vào hoạt động của các mạng lưới ở phạm vi khu vực và thế giới, thu hút nguồn lực quốc tế hỗ trợ cho khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trong nước; tư vấn chuyển giao công nghệ, đầu tư, phát triển thị trường; nghiên cứu, khảo sát, báo cáo đánh giá, tư vấn hoàn thiện thể chế, chính sách hỗ trợ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo…
Promoting cross-ecosystem cooperation among Vietnamese startups
In recent years, the innovative startup movement has strongly been promoted in localities, especially in the economic locomotives of the country such as Hanoi and Ho Chi Minh city. Many localities are also actively concretizing the startup movement with guidelines and policies to build “startup localities” in the spirit of innovation.
As an ideal investment destination and a driving force for the national economic development over the past years, Hai Phong has a great motivation to develop an innovative startup ecosystem. Therefore, the city has implemented many guidelines and policies, such as promoting exchanges and seminars between local businesses and international organizations and experts as well as other domestic localities.
Mr. Duong Ngoc Tuan, Director of Hai Phong Department of Science and Technology said, “It can be said that we’ve tried our best to support startup ideas and complete the city’s innovation ecosystem to help startups develop consistently. However, the city cannot solve the problem alone. It needs the support of an international organizations specializing in supporting innovative startups.”
In 2021, a highlight in the city’s efforts to promote cooperation across the startup ecosystem is the successful organization of Techfest Hai Phong. The new feature of Techfest Hai Phong 2021 was that it was both offline and online. The sessions were recorded and broadcast live across multiple platforms. The products and services on display were in the fields of digital technology, smart processing – manufacturing and other emerging technologies. For the first time, 3D technology was applied to the exhibitions.
In 2022 to promote cooperation across the startup ecosystem of Hai Phong, the city will continue to organize many exchanges, seminars, and events for innovative startups in and out of the city. Through each activity, young businesses inside and outside the city will introduce their products and share their tech solutions suitable for many business and management activities.
The city has also joined hands with other localities to concretize the startup movement through policies to build a “startup locality” in the spirit of innovation and creativity. Specifically, it has promoted exchanges and conferences between the locality and international organizations and experts, giving startups the opportunity to meet, share and learn from others’ experience. The startup support agencies have issued Circular No. 45/2019/TT-BTC regulating financial management for the implementation of the program on “Supporting the National Innovation Initiative to 2025” (Project 844).
In 2021, the Prime Minister also issued Decision No. 188/QD-TTg amending and supplementing a number of provisions of the Prime Minister’s Decision No. 844/QD-TTg dated May 18, 2016 Approving the National Project on Supporting the National Innovation Initiative to 2025.
The decision has adjusted and expanded Project 844, focusing on solutions to attract domestic and international resources, resources from corporations, experts and universities to create a more favorable environment for innovative startups.
In addition, the National Innovation Startup Network has also been established to fund the following activities: building and developing a network of innovative startup organizations and individuals, investors, experts, consulting, training, communication organizations providing services for innovative startups in localities, regions and countries; participating as a member in the operation of regional and international networks, attracting international resources to support domestic innovative startups; consulting on technology transfer, investment, market development; conducting research, surveys, evaluation reports, giving advice on completing institutions and policies to support innovative startups, etc.