28/07/2022
Chuyển đổi số y tế: “Mảnh đất giàu tiềm năng để khởi nghiệp”Chuyển đổi số y tế không còn là khái niệm mới, nhưng nó vẫn luôn được đánh giá là lĩnh vực có tiềm năng phát triển mạnh mẽ. Ứng dụng công nghệ thông tin trong y tế vẫn đang là lĩnh vực tiềm năng cần được khai thác. Và các startup trong lĩnh vực này có nhiều “dư địa” để nghiên cứu, phát triển và cung cấp nhiều giải pháp thông minh ra thị trường.Chuyển đổi số y tế không còn là khái niệm mới, nhưng nó vẫn luôn được đánh giá là lĩnh vực có tiềm năng phát triển mạnh mẽ. Ứng dụng công nghệ thông tin trong y tế vẫn đang là lĩnh vực tiềm năng cần được khai thác. Và các startup trong lĩnh vực này có nhiều “dư địa” để nghiên cứu, phát triển và cung cấp nhiều giải pháp thông minh ra thị trường.
Với dân số gần 100 triệu dân và hơn 1.000 bệnh viện trên toàn quốc, nhiều starup đã nhận định Việt Nam còn nhiều khoảng trống trong lĩnh vực y tế số cho các startup phát triển. Hơn nữa, việc triển khai các giải pháp dựa trên nền tảng số tại Việt Nam cũng khá thuận lợi bởi tỷ lệ người dân sử dụng điện thoại thông minh và tiếp cận internet những năm gần đây cao và vẫn tiếp tục tăng.
Thời gian qua, đã có rất nhiều các startup y tế đã khởi nghiệp thành công. Trong đó phải kể đến Med247, một công ty khởi nghiệp về chăm sóc sức khỏe tại thị trường Việt Nam. Theo đó, đầu năm 2022, Startup Med247 vừa huy động thành công 4,5 triệu USD trong vòng gọi vốn Series A, do Altara Ventures cùng với 2 thành viên góp vốn là Pavilion Capital, MiRXES. Ngay sau khi thông báo về vòng gọi vốn Series A, Med247 cho biết đã ký thỏa thuận hợp tác chiến lược với MiRXES (Singapore), Kitahara (Nhật Bản) để mang lại những công nghệ hiện đại nhất cho người bệnh.
Ông Trương Vũ Tuấn, Nhà sáng lập – Giám đốc điều hành Med247 cho biết “Dự kiến trong năm 2022 và 2023 chúng tôi sẽ mở hơn 70 cơ sở mới. Ngoài ra, một phần quan trọng đó là tập trung vào việc phát triển sản phẩm, phát triển về công nghệ để có thể đi theo đúng định hướng. Trong đó kết hợp giữa khám chữa bệnh truyền thống và cơ sở khám online để mang lại trải nghiệm và dịch vụ tốt nhất cho người tiêu dùng. Ngoài ra những nguồn vốn còn lại sẽ được đầu tư vào việc vận hành cũng như đào tạo nâng cao kiến thức chuyên môn cũng như phong cách phục vụ của doanh nghiệp.”
Với tiềm năng lớn, tuy nhiên, hiện nay số lượng doanh nghiệp khởi tham gia vào lĩnh vực y tế số tại Việt Nam vẫn chưa tương xứng với tiềm năng sẵn có. Điều này được xác định bởi bên cạnh tiềm năng và những thuận lợi thì vẫn còn đó những khó khăn, thách thức mà các doanh nghiệp khởi nghiệp đang gặp phải.
Theo đó, hiện nay, như cầu về y tế tại Việt Nam đang là rất lớn, tuy nhiên y tế thông minh tại Việt Nam hay chuyển đổi số thì hiện tại chỉ đang đặt những bước chân đầu tiên. Việt Nam hiện mới chỉ số hóa các vấn đề của bệnh viện như việc quản lý bệnh viện.
Bên cạnh đó, hiện nay, mội lượng lớn người dân Việt Nam vẫn còn thói quen sự dụng các dịch vụ y tế truyền thống. Và khi chuyển sang hình thức theo dõi, thăm khám, chuẩn đoán bệnh online nhiều người vẫn còn e ngại.
Khó khăn còn đến với cả các doanh nghiệp, startup đang muốn áp dụng chuyển đổi số vào trong những sản phẩm hoặc ý tưởng của chính mình. Để chuyển đổi số thành công, lĩnh vực y tế rất cần những khối óc sáng tạo, tâm huyết và sự kiên trì đến từ các doanh nghiệp, các start up trên mọi miền.
Cùng với đó, việc kết nối các doanh nghiệp khởi nghiệp lại với nhau cũng như các dịch vụ liên quan để tạo thành một cộng đồng, hệ sinh thái vẫn còn thấp. Cùng với đó là việc các doanh nghiệp khởi nghiệp thiếu kiến thức khi khởi nghiệp.
Theo các chuyên gia, tuy vẫn tồn tại những khó khăn và thách thức, tuy nhiên, đây lại là thì trường tiềm năng khi nền hạ tầng y tế của Việt Nam chưa hoàn thiện, vẫn còn thiếu nhiều yếu tố công nghệ trong hoạt động điều hành, quản trị và khám chữa bệnh. Đặc biệt, với tác động của đại dịch Covid-19 thì chuyển đổi số trong lĩnh vực y tế lại càng được thúc đẩy mạnh mẽ hơn.
Với đặc thù là sử dụng công nghệ trong việc chăm sóc sức khỏe,chính vì vậy, muốn khởi nghiệp thành công, các doanh nghiệp cần phải có kiến thức và am hiểu trong lĩnh vực y tế thông minh. Cùng với đó là việc không ngừng tìm tòi, học tập các doanh nghiệp đã có kinh nghiệm để có thể nâng cao khả năng thành công của chính doanh nghiệp mình.
Digital transformation in healthcare: “A fertile land for startups”
Digital transformation in healthcare is no longer a new concept, but it is always said to have huge potential for growth. The application of information technology in healthcare is a potential field needed to be exploited, and the startups in this field have much room to research, develop and provide many smart solutions to the market.
With a population of nearly 100 million people and more than 1,000 hospitals nationwide, Vietnam is said to have a lot of potential for startups to develop digital healthcare. Moreover, it is quite convenient to implement digital solutions in Vietnam because the rate of Vietnamese people using smartphones and accessing the Internet is high and still on the rise in recent years.
Recently, there have been many successful medical startups in Vietnam, one of which is Med247. In early 2022, Med247 successfully raised USD 4.5 million in a series A funding round led by Altara Ventures and two capital contributors, Pavilion Capital and MiRXES. Right after announcing the series A funding round, Med247 said it had signed a strategic partnership agreement with MiRXES (Singapore) and Kitahara (Japan) in the hope of bringing the most modern technologies to patients.
Mr. Truong Vu Tuan, Founder and CEO of Med247 said, “It is expected that in 2022 and 2023, we’ll open more than 70 new clinics. Besides, we’ll focus on product and technology development to follow the right direction. We’ll combine traditional and online medical examination and treatment to give consumers the best experiences and services. In addition, the remaining funding will be invested in the operation and training to improve professional knowledge and the service quality of the business.”
In fact, the number of startups participating in digital healthcare in Vietnam is still not commensurate with its huge potential, because despite the potential and advantages, there are many challenges facing startups.
Currently, Vietnamese people’s demand for healthcare is high, however, smart healthcare or digital transformation in healthcare is still in the first stage. Vietnam has just applied digital transformation to such issues as hospital management.
Besides, a large number of Vietnamese people now still prefer traditional medical services. Many of them are still afraid of online medical examination and treatment.
Difficulties also arise when startups apply digital transformation to their own products or ideas. For successful digital transformation, the medical sector needs the creativity, enthusiasm and perseverance of businesses and startups across the country.
Besides, startups and relevant services have not closely been connected to form a community and ecosystem. Many startups still lack knowledge as well.
According to experts, despite difficulties and challenges, healthcare is still a potential market as Vietnam’s health infrastructure is not yet complete, and many tech elements are insufficient for management work as well as medical examination and treatment. In particular, with the impacts of the Covid-19 pandemic, digital transformation in the medical sector has been promoted even more strongly.
To successfully implement digital transformation in healthcare, startups need to deepen their knowledge about this field. They also need to constantly learn from experienced businesses to increase the chances for success.
Chuyển đổi số y tế không còn là khái niệm mới, nhưng nó vẫn luôn được đánh giá là lĩnh vực có tiềm năng phát triển mạnh mẽ. Ứng dụng công nghệ thông tin trong y tế vẫn đang là lĩnh vực tiềm năng cần được khai thác. Và các startup trong lĩnh vực này có nhiều “dư địa” để nghiên cứu, phát triển và cung cấp nhiều giải pháp thông minh ra thị trường.
Chuyển đổi số y tế không còn là khái niệm mới, nhưng nó vẫn luôn được đánh giá là lĩnh vực có tiềm năng phát triển mạnh mẽ. Ứng dụng công nghệ thông tin trong y tế vẫn đang là lĩnh vực tiềm năng cần được khai thác. Và các startup trong lĩnh vực này có nhiều “dư địa” để nghiên cứu, phát triển và cung cấp nhiều giải pháp thông minh ra thị trường.
Với dân số gần 100 triệu dân và hơn 1.000 bệnh viện trên toàn quốc, nhiều starup đã nhận định Việt Nam còn nhiều khoảng trống trong lĩnh vực y tế số cho các startup phát triển. Hơn nữa, việc triển khai các giải pháp dựa trên nền tảng số tại Việt Nam cũng khá thuận lợi bởi tỷ lệ người dân sử dụng điện thoại thông minh và tiếp cận internet những năm gần đây cao và vẫn tiếp tục tăng.
Thời gian qua, đã có rất nhiều các startup y tế đã khởi nghiệp thành công. Trong đó phải kể đến Med247, một công ty khởi nghiệp về chăm sóc sức khỏe tại thị trường Việt Nam. Theo đó, đầu năm 2022, Startup Med247 vừa huy động thành công 4,5 triệu USD trong vòng gọi vốn Series A, do Altara Ventures cùng với 2 thành viên góp vốn là Pavilion Capital, MiRXES. Ngay sau khi thông báo về vòng gọi vốn Series A, Med247 cho biết đã ký thỏa thuận hợp tác chiến lược với MiRXES (Singapore), Kitahara (Nhật Bản) để mang lại những công nghệ hiện đại nhất cho người bệnh.
Ông Trương Vũ Tuấn, Nhà sáng lập – Giám đốc điều hành Med247 cho biết “Dự kiến trong năm 2022 và 2023 chúng tôi sẽ mở hơn 70 cơ sở mới. Ngoài ra, một phần quan trọng đó là tập trung vào việc phát triển sản phẩm, phát triển về công nghệ để có thể đi theo đúng định hướng. Trong đó kết hợp giữa khám chữa bệnh truyền thống và cơ sở khám online để mang lại trải nghiệm và dịch vụ tốt nhất cho người tiêu dùng. Ngoài ra những nguồn vốn còn lại sẽ được đầu tư vào việc vận hành cũng như đào tạo nâng cao kiến thức chuyên môn cũng như phong cách phục vụ của doanh nghiệp.”
Với tiềm năng lớn, tuy nhiên, hiện nay số lượng doanh nghiệp khởi tham gia vào lĩnh vực y tế số tại Việt Nam vẫn chưa tương xứng với tiềm năng sẵn có. Điều này được xác định bởi bên cạnh tiềm năng và những thuận lợi thì vẫn còn đó những khó khăn, thách thức mà các doanh nghiệp khởi nghiệp đang gặp phải.
Theo đó, hiện nay, như cầu về y tế tại Việt Nam đang là rất lớn, tuy nhiên y tế thông minh tại Việt Nam hay chuyển đổi số thì hiện tại chỉ đang đặt những bước chân đầu tiên. Việt Nam hiện mới chỉ số hóa các vấn đề của bệnh viện như việc quản lý bệnh viện.
Bên cạnh đó, hiện nay, mội lượng lớn người dân Việt Nam vẫn còn thói quen sự dụng các dịch vụ y tế truyền thống. Và khi chuyển sang hình thức theo dõi, thăm khám, chuẩn đoán bệnh online nhiều người vẫn còn e ngại.
Khó khăn còn đến với cả các doanh nghiệp, startup đang muốn áp dụng chuyển đổi số vào trong những sản phẩm hoặc ý tưởng của chính mình. Để chuyển đổi số thành công, lĩnh vực y tế rất cần những khối óc sáng tạo, tâm huyết và sự kiên trì đến từ các doanh nghiệp, các start up trên mọi miền.
Cùng với đó, việc kết nối các doanh nghiệp khởi nghiệp lại với nhau cũng như các dịch vụ liên quan để tạo thành một cộng đồng, hệ sinh thái vẫn còn thấp. Cùng với đó là việc các doanh nghiệp khởi nghiệp thiếu kiến thức khi khởi nghiệp.
Theo các chuyên gia, tuy vẫn tồn tại những khó khăn và thách thức, tuy nhiên, đây lại là thì trường tiềm năng khi nền hạ tầng y tế của Việt Nam chưa hoàn thiện, vẫn còn thiếu nhiều yếu tố công nghệ trong hoạt động điều hành, quản trị và khám chữa bệnh. Đặc biệt, với tác động của đại dịch Covid-19 thì chuyển đổi số trong lĩnh vực y tế lại càng được thúc đẩy mạnh mẽ hơn.
Với đặc thù là sử dụng công nghệ trong việc chăm sóc sức khỏe,chính vì vậy, muốn khởi nghiệp thành công, các doanh nghiệp cần phải có kiến thức và am hiểu trong lĩnh vực y tế thông minh. Cùng với đó là việc không ngừng tìm tòi, học tập các doanh nghiệp đã có kinh nghiệm để có thể nâng cao khả năng thành công của chính doanh nghiệp mình.
Digital transformation in healthcare: “A fertile land for startups”
Digital transformation in healthcare is no longer a new concept, but it is always said to have huge potential for growth. The application of information technology in healthcare is a potential field needed to be exploited, and the startups in this field have much room to research, develop and provide many smart solutions to the market.
With a population of nearly 100 million people and more than 1,000 hospitals nationwide, Vietnam is said to have a lot of potential for startups to develop digital healthcare. Moreover, it is quite convenient to implement digital solutions in Vietnam because the rate of Vietnamese people using smartphones and accessing the Internet is high and still on the rise in recent years.
Recently, there have been many successful medical startups in Vietnam, one of which is Med247. In early 2022, Med247 successfully raised USD 4.5 million in a series A funding round led by Altara Ventures and two capital contributors, Pavilion Capital and MiRXES. Right after announcing the series A funding round, Med247 said it had signed a strategic partnership agreement with MiRXES (Singapore) and Kitahara (Japan) in the hope of bringing the most modern technologies to patients.
Mr. Truong Vu Tuan, Founder and CEO of Med247 said, “It is expected that in 2022 and 2023, we’ll open more than 70 new clinics. Besides, we’ll focus on product and technology development to follow the right direction. We’ll combine traditional and online medical examination and treatment to give consumers the best experiences and services. In addition, the remaining funding will be invested in the operation and training to improve professional knowledge and the service quality of the business.”
In fact, the number of startups participating in digital healthcare in Vietnam is still not commensurate with its huge potential, because despite the potential and advantages, there are many challenges facing startups.
Currently, Vietnamese people’s demand for healthcare is high, however, smart healthcare or digital transformation in healthcare is still in the first stage. Vietnam has just applied digital transformation to such issues as hospital management.
Besides, a large number of Vietnamese people now still prefer traditional medical services. Many of them are still afraid of online medical examination and treatment.
Difficulties also arise when startups apply digital transformation to their own products or ideas. For successful digital transformation, the medical sector needs the creativity, enthusiasm and perseverance of businesses and startups across the country.
Besides, startups and relevant services have not closely been connected to form a community and ecosystem. Many startups still lack knowledge as well.
According to experts, despite difficulties and challenges, healthcare is still a potential market as Vietnam’s health infrastructure is not yet complete, and many tech elements are insufficient for management work as well as medical examination and treatment. In particular, with the impacts of the Covid-19 pandemic, digital transformation in the medical sector has been promoted even more strongly.
To successfully implement digital transformation in healthcare, startups need to deepen their knowledge about this field. They also need to constantly learn from experienced businesses to increase the chances for success.