28/07/2022
Khởi nghiệp công nghệ số vượt bão sao đại dịchĐại dịch Covid-19 đã tác động mạnh mẽ đến mọi mặt kinh tế, xã hội của Việt Nam. Trong đó có cộng đồng startup.Đại dịch Covid-19 đã tác động mạnh mẽ đến mọi mặt kinh tế, xã hội của Việt Nam. Trong đó có cộng đồng startup.
Dù vậy, trong bối cảnh đại dịch không ít startup vẫn tìm được cách thích ứng và cơ hội phát triển. Trong khi nhiều mô hình kinh doanh gặp bất lợi, một số mô hình kinh doanh công nghệ của các startup lại trở nên hấp dẫn và tăng trưởng vượt bậc. Theo một báo cáo từ Do Ventures, trong số 6 nền kinh tế lớn ở Đông Nam Á, các công ty Việt Nam chiếm 16% trong tổng số tiền nhận cam kết đầu tư thời gian qua, xếp thứ 3 và chỉ đứng sau Singapore (37%) và Indonesia (30%).
Thực tế cho thấy các quyết định giãn cách, hạn chế đi lại làm chậm dòng vốn đầu tư FDI vào Việt Nam, song các nhà đầu tư mạo hiểm lại xem Việt Nam là điểm đến ưu tiên trong khu vực Đông Nam Á.
Theo Báo cáo mới nhất của Startup Blink, Hệ sinh thái khởi nghiệp toàn cầu của Việt Nam đứng thứ 54/100, tăng 5 bậc so với năm 2021. Tính riêng trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương, hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam hiện đang nằm trong top 20-25 hệ sinh thái năng động hàng đầu. Quỹ đầu tư mạo hiểm Golden Gate Ventures của Singapore nhận định Việt Nam là “ngôi sao đang lên” của khu vực và sẽ trở thành quốc gia có hệ sinh thái khởi nghiệp lớn thứ 3 ở Đông Nam Á vào năm 2022 với việc nhiều quỹ đầu tư mạo hiểm trong khu vực cam kết rót vốn đầu tư giai đoạn đầu vào các công ty khởi nghiệp tại đây.
Ông Trần Duy Đông, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư nói: “Năm 2021, trước đó là năm 2020 chúng ta đã gặp nhiều khó khăn, thách thức vì tác động nghiêm trọng của đại dịch Covid-19. Tuy nhiên đúng như lĩnh vực như tôi nói đó là đổi mới sáng tạo thì đó là xu thế toàn cầu và đổi mới sáng tạo tại Việt Nam cũng được hết sức quan tâm từ các quỹ đầu tư, doanh ngiệp. Do vậy số vốn đầu tư ngày càng tăng cao. Số vốn đầu tư vào lĩnh vực đổi mới sáng tạo đến năm 2021đã đạt 1,4 tỉ USD, tăng 1,5 lần so với con số của năm 2019. Đồng thời báo cáo đã cho thấy rằng việc Việt Nam xuất hiện thêm 2 kỳ lân thì chúng ta đã có 4 kỳ lân về công nghệ. Nếu năm 2015 thì Việt Nam đứng thứ 52/141 quốc gia và nền kinh tế. Đến nay đã tăng lên vị trí 44/132 nước. Và chúng ta biết được rằng Việt Nam đứng vị trí thứ 1 trong nhóm 29 quốc gia có thu nhập tương đương với Việt Nam. Đó là điều rất tích cực.”
Vượt lên trên khó khăn của đại dịch Covid-19, công nghệ tài chính (Fintech) là 1 trong những lĩnh vực phát triển mạnh mẽ nhất. Nếu như năm 2015, toàn thị trường công nghệ tài chính Việt Nam chỉ có 67 công ty, nhưng con số này lần lượt tăng lên 94 công ty vào năm 2017 và 141 công ty vào năm 2020. Theo báo cáo của Statista, giá trị giao dịch thanh toán kỹ thuật số tại Việt Nam tăng đều đặn và nhanh chóng trong suốt các năm từ 2017 đến 2021. Tính đến năm 2021, giá trị giao dịch thanh toán kỹ thuật số tại Việt Nam đạt 12,922 triệu USD; con số này trong năm trước là 9,985 triệu USD và dự đoán sẽ tăng lên 22,056 triệu USD vào năm 2025.
Năm 2022 sẽ là năm bản lề để hệ sinh thái đổi mới sáng tạo tại Việt Nam có những bước phát triển đột phá, mở ra nhiều cơ hội cho giai đoạn phát triển tiếp theo của doanh nghiệp đổi mới sáng tạo và nền kinh tế số với con số được dự báo có thể đạt xấp xỉ 2 tỉ USD. Trong đó, công nghệ tài chính, giáo dục, thương mại điện tử, y tế… vẫn sẽ là các lĩnh vực dẫn đầu khi càng nhiều người tiêu dùng sử dụng các sản phẩm trực tuyến bởi Covid-19 đã tạo ra những thay đổi liên tục trong xã hội từ thói quen đến nhu cầu tiêu dùng, từ đó có thể mở ra cơ hội kinh doanh có giá trị cho các công ty khởi nghiệp.
Digital technology startups overcome difficulties after Covid-19 pandemic
The Covid-19 pandemic has caused severe impacts on all socio-economic aspects of Vietnam, including the startup community.
Despite the pandemic, however, many startups still find ways to adapt and development opportunities. While some startups faced difficulties, some tech startups still saw dramatic growth. According to a report by Do Ventures, out of 6 major economies in Southeast Asia, Vietnamese companies accounted for 16% of the total committed investment amount in the past time, ranking third and only behind Singapore (37%). and Indonesia (30%).
In fact, the decisions on social distancing and travel restriction have slowed down FDI inflows into Vietnam, but venture capitalists still consider Vietnam as a priority destination in Southeast Asia.
According StartupBlink’s Global Startup Ecosystem Index Report 2022, Vietnam advanced five places compared with to rank 54 globally. In Asia-Pacific alone, Vietnam’s startup ecosystem is currently in the group of 20-25 most dynamic ecosystems. Singapore’s Golden Gate Ventures considers Vietnam as a “rising star” in the region and forecasts that Vietnam will have the 3rd largest startup ecosystem in Southeast Asia in 2022 as many venture capital funds in the region committing to pouring early-stage investment capital into the local startups.
According to Mr. Tran Duy Dong, Deputy Minister of Planning and Investment, “During 2020-2021, we faced innumerable difficulties caused by the serious impacts of the Covid-19 pandemic. As I said earlier, innovation is a global trend. In Vietnam, innovation has attracted a lot of attention from investment funds and businesses. Therefore, the amount of investment capital poured into this field has increased day by day, reaching USD 1.4 billion by 2021, up by 1.5 times y.o.y. According to a recent report, there have been two more unicorns in Vietnam showed that with the appearance of 2 more unicorns in Vietnam. So we have 4 tech unicorns now. In 2015, Vietnam ranked 52th out of 141 countries and economies. Today, it has advanced to 44th out of 132 countries and economies. The country also ranks first in the group of 29 countries with similar incomes to Vietnam. That’s a very positive signal.”
Despite the difficulties caused by the Covid-19 pandemic, financial technology (fintech) is one of the fastest growing areas. If in 2015, Vietnam had only 67 fintech companies. The figure increased to 94 in 2017 and 141 in 2020. According to Statista’s report, the value digital payment transactions in Vietnam increased steadily and rapidly throughout the years from 2017 to 2021. By 2021, the value of digital payment transactions in Vietnam reached USD 12,922 million, an increase from USD 9,985 million in 2020. It is expected to increase to USD 22.056 million by 2025.
2022 is a pivotal year for Vietnam’s innovation ecosystem to create breakthroughs, opening up many opportunities for the next stage of development of innovative businesses and the digital economy with an anticipated growth of approximately USD 2 billion. Specifically, fintech, education, e-commerce, and healthcare will still be the leading sectors as more consumers now prefer online products after Covid-19 created continuous changes in society, from consumer habits to consumer needs. This opens up many valuable business opportunities for startups.
Đại dịch Covid-19 đã tác động mạnh mẽ đến mọi mặt kinh tế, xã hội của Việt Nam. Trong đó có cộng đồng startup.
Đại dịch Covid-19 đã tác động mạnh mẽ đến mọi mặt kinh tế, xã hội của Việt Nam. Trong đó có cộng đồng startup.
Dù vậy, trong bối cảnh đại dịch không ít startup vẫn tìm được cách thích ứng và cơ hội phát triển. Trong khi nhiều mô hình kinh doanh gặp bất lợi, một số mô hình kinh doanh công nghệ của các startup lại trở nên hấp dẫn và tăng trưởng vượt bậc. Theo một báo cáo từ Do Ventures, trong số 6 nền kinh tế lớn ở Đông Nam Á, các công ty Việt Nam chiếm 16% trong tổng số tiền nhận cam kết đầu tư thời gian qua, xếp thứ 3 và chỉ đứng sau Singapore (37%) và Indonesia (30%).
Thực tế cho thấy các quyết định giãn cách, hạn chế đi lại làm chậm dòng vốn đầu tư FDI vào Việt Nam, song các nhà đầu tư mạo hiểm lại xem Việt Nam là điểm đến ưu tiên trong khu vực Đông Nam Á.
Theo Báo cáo mới nhất của Startup Blink, Hệ sinh thái khởi nghiệp toàn cầu của Việt Nam đứng thứ 54/100, tăng 5 bậc so với năm 2021. Tính riêng trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương, hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam hiện đang nằm trong top 20-25 hệ sinh thái năng động hàng đầu. Quỹ đầu tư mạo hiểm Golden Gate Ventures của Singapore nhận định Việt Nam là “ngôi sao đang lên” của khu vực và sẽ trở thành quốc gia có hệ sinh thái khởi nghiệp lớn thứ 3 ở Đông Nam Á vào năm 2022 với việc nhiều quỹ đầu tư mạo hiểm trong khu vực cam kết rót vốn đầu tư giai đoạn đầu vào các công ty khởi nghiệp tại đây.
Ông Trần Duy Đông, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư nói: “Năm 2021, trước đó là năm 2020 chúng ta đã gặp nhiều khó khăn, thách thức vì tác động nghiêm trọng của đại dịch Covid-19. Tuy nhiên đúng như lĩnh vực như tôi nói đó là đổi mới sáng tạo thì đó là xu thế toàn cầu và đổi mới sáng tạo tại Việt Nam cũng được hết sức quan tâm từ các quỹ đầu tư, doanh ngiệp. Do vậy số vốn đầu tư ngày càng tăng cao. Số vốn đầu tư vào lĩnh vực đổi mới sáng tạo đến năm 2021đã đạt 1,4 tỉ USD, tăng 1,5 lần so với con số của năm 2019. Đồng thời báo cáo đã cho thấy rằng việc Việt Nam xuất hiện thêm 2 kỳ lân thì chúng ta đã có 4 kỳ lân về công nghệ. Nếu năm 2015 thì Việt Nam đứng thứ 52/141 quốc gia và nền kinh tế. Đến nay đã tăng lên vị trí 44/132 nước. Và chúng ta biết được rằng Việt Nam đứng vị trí thứ 1 trong nhóm 29 quốc gia có thu nhập tương đương với Việt Nam. Đó là điều rất tích cực.”
Vượt lên trên khó khăn của đại dịch Covid-19, công nghệ tài chính (Fintech) là 1 trong những lĩnh vực phát triển mạnh mẽ nhất. Nếu như năm 2015, toàn thị trường công nghệ tài chính Việt Nam chỉ có 67 công ty, nhưng con số này lần lượt tăng lên 94 công ty vào năm 2017 và 141 công ty vào năm 2020. Theo báo cáo của Statista, giá trị giao dịch thanh toán kỹ thuật số tại Việt Nam tăng đều đặn và nhanh chóng trong suốt các năm từ 2017 đến 2021. Tính đến năm 2021, giá trị giao dịch thanh toán kỹ thuật số tại Việt Nam đạt 12,922 triệu USD; con số này trong năm trước là 9,985 triệu USD và dự đoán sẽ tăng lên 22,056 triệu USD vào năm 2025.
Năm 2022 sẽ là năm bản lề để hệ sinh thái đổi mới sáng tạo tại Việt Nam có những bước phát triển đột phá, mở ra nhiều cơ hội cho giai đoạn phát triển tiếp theo của doanh nghiệp đổi mới sáng tạo và nền kinh tế số với con số được dự báo có thể đạt xấp xỉ 2 tỉ USD. Trong đó, công nghệ tài chính, giáo dục, thương mại điện tử, y tế… vẫn sẽ là các lĩnh vực dẫn đầu khi càng nhiều người tiêu dùng sử dụng các sản phẩm trực tuyến bởi Covid-19 đã tạo ra những thay đổi liên tục trong xã hội từ thói quen đến nhu cầu tiêu dùng, từ đó có thể mở ra cơ hội kinh doanh có giá trị cho các công ty khởi nghiệp.
Digital technology startups overcome difficulties after Covid-19 pandemic
The Covid-19 pandemic has caused severe impacts on all socio-economic aspects of Vietnam, including the startup community.
Despite the pandemic, however, many startups still find ways to adapt and development opportunities. While some startups faced difficulties, some tech startups still saw dramatic growth. According to a report by Do Ventures, out of 6 major economies in Southeast Asia, Vietnamese companies accounted for 16% of the total committed investment amount in the past time, ranking third and only behind Singapore (37%). and Indonesia (30%).
In fact, the decisions on social distancing and travel restriction have slowed down FDI inflows into Vietnam, but venture capitalists still consider Vietnam as a priority destination in Southeast Asia.
According StartupBlink’s Global Startup Ecosystem Index Report 2022, Vietnam advanced five places compared with to rank 54 globally. In Asia-Pacific alone, Vietnam’s startup ecosystem is currently in the group of 20-25 most dynamic ecosystems. Singapore’s Golden Gate Ventures considers Vietnam as a “rising star” in the region and forecasts that Vietnam will have the 3rd largest startup ecosystem in Southeast Asia in 2022 as many venture capital funds in the region committing to pouring early-stage investment capital into the local startups.
According to Mr. Tran Duy Dong, Deputy Minister of Planning and Investment, “During 2020-2021, we faced innumerable difficulties caused by the serious impacts of the Covid-19 pandemic. As I said earlier, innovation is a global trend. In Vietnam, innovation has attracted a lot of attention from investment funds and businesses. Therefore, the amount of investment capital poured into this field has increased day by day, reaching USD 1.4 billion by 2021, up by 1.5 times y.o.y. According to a recent report, there have been two more unicorns in Vietnam showed that with the appearance of 2 more unicorns in Vietnam. So we have 4 tech unicorns now. In 2015, Vietnam ranked 52th out of 141 countries and economies. Today, it has advanced to 44th out of 132 countries and economies. The country also ranks first in the group of 29 countries with similar incomes to Vietnam. That’s a very positive signal.”
Despite the difficulties caused by the Covid-19 pandemic, financial technology (fintech) is one of the fastest growing areas. If in 2015, Vietnam had only 67 fintech companies. The figure increased to 94 in 2017 and 141 in 2020. According to Statista’s report, the value digital payment transactions in Vietnam increased steadily and rapidly throughout the years from 2017 to 2021. By 2021, the value of digital payment transactions in Vietnam reached USD 12,922 million, an increase from USD 9,985 million in 2020. It is expected to increase to USD 22.056 million by 2025.
2022 is a pivotal year for Vietnam’s innovation ecosystem to create breakthroughs, opening up many opportunities for the next stage of development of innovative businesses and the digital economy with an anticipated growth of approximately USD 2 billion. Specifically, fintech, education, e-commerce, and healthcare will still be the leading sectors as more consumers now prefer online products after Covid-19 created continuous changes in society, from consumer habits to consumer needs. This opens up many valuable business opportunities for startups.