Hiện nay Walt Disney là nhà điều hành công ty giải trí hàng đầu thế giới. Để có được thành công về lĩnh vực Media & Entertainment này, ông đã từng trải qua nhiều thất bại, sự thua lỗ, phá sản, vô gia cư và bị các ngân hàng từ chối đầu tư. Để hiểu rõ về những lần thất bại cũng như con đường thành công của nhà sáng lập Walt Disney thì đừng bỏ lỡ bài viết sau đây nhé!
Lĩnh vực Media & Entertainment đã và đang phát triển vô cùng mạnh mẽ tại thị trường Việt Nam cũng như các quốc gia trên thế giới. Rất nhiều người đã thành công, tạo được sự nghiệp phát triển với công chúng nhờ những sản phẩm của mình. Trong đó, Sơn Tùng M-TP chính là một trong những Startup trẻ hoạt động thành công trong lĩnh vực này. Anh đã cho ra đời công ty M-TP Entertainment và trở thành công ty giải trí, sản xuất âm nhạc có tiếng ở thời điểm hiện tại.
Khởi nghiệp Logistics thất bại, thế nhưng anh Lê Đình Giáp – Founder và CEO của NetLoading vẫn không hề nản chí. Sau những lần vấp ngã anh lại rút ra được bài học kinh nghiệm và cố gắng để đạt được thành công từ đam mê của mình. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu rõ về những lần thất bại và những bài học kinh nghiệm của anh nhé!
Trong giới khởi nghiệp lĩnh vực Logistics ở Việt Nam, Giao Hàng Nhanh (GHN) là một trong những startup nổi bật nhất do Lương Duy Hoài sáng lập. Với tốc độ phát triển tốt, có những người lãnh đạo tài năng cũng như nắm bắt xu hướng thời đại đã giúp cho thương hiệu GHN tạo được chỗ đứng trên thị trường.
FoodTech được xem là cơ duyên của chị Phạm Phương Thảo khi khởi nghiệp. Trải qua vô số các khó khăn khi chọn lĩnh vực FoodTech thì đến nay, các mặt hàng mà chị nghiên cứu sản xuất đã đạt được tiêu chuẩn nông sản Organic quốc tế tại Việt Nam.
Sự hình thành và phát triển của FoodTech đang ảnh hưởng rất tích cực tới nền nông nghiệp Việt Nam. Đã có rất nhiều doanh nhân trẻ muốn bắt đầu sự nghiệp với mô hình này và CEO Nguyễn Hữu Thành - Công ty TNHH Thương Mại An Huy Vina là một trong số đó. Những chia sẻ về con đường thành công của ông sẽ giúp bạn có thêm động lực để bắt đầu hành trình tìm hiểu và đầu tư vào lĩnh vực này.
Sau 5 năm nghiên cứu công nghệ CDI nền tảng tại Mỹ, TS. Đỗ Hữu Quyết và cộng sự tiếp tục triển khai dự án máy lọc nước lợ tại Việt Nam. CDI là công nghệ siêu hấp thụ, dùng phương pháp điện phân, điện cực để hút các ion hòa tan trong nước như ion kim loại nặng, các chất độc, …Tuy nhiên, ít ai biết rằng, để có được thành công như ngày hôm nay, ông đã phải trải qua muôn vàn khó khăn, vất vả và có cả những thất bại để đời.
Clean Tech sẽ là lĩnh vực mang đến cho các nhà khởi nghiệp nhiều thử thách trong quá trình xây dựng và phát triển. Đã có nhiều doanh nghiệp thành công trong mô hình công nghệ xanh này, trong đó phải kể đến Phạm Nam Phong - founder của công ty Vũ Phong Solar - 1 trong những startup dẫn đầu trong ngành điện mặt trời tại Việt Nam.
Bất kỳ thành công nào cũng đều phải trải qua những thăng trầm và biến cố lớn. Chuỗi thời gian khởi nghiệp sẽ mang lại nhiều kỷ niệm không bao giờ quên cho CEO Song Ân - Nguyễn Minh Kiều. Khởi nghiệp từ MedTech - CNTT trong lĩnh vực chính là niềm đam mê từ thời niên thiếu của ông.
Khởi nghiệp thành công từ MedTech - Startup công nghệ y tế
Ở nước ta nhu cầu sử dụng các dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe ngày càng tăng cao. Tuy nhiên, việc khám chữa bệnh tại cơ sở y tế theo cách truyền thống đang gặp phải nhiều bất cập. Chính vì vậy, mô hình về công nghệ y tế - MedTech đang trở thành xu hướng phát triển mới tại Việt Nam. MedTech được đánh giá là lĩnh vực không hề đơn giản với bất kỳ startup nào, nhưng bằng sự nỗ lực không ngừng, các Founder đã mang về rất nhiều thành tựu lớn.
FinTech được biết đến là một mô hình công nghệ tài chính được áp dụng phổ biến tại rất nhiều công ty, doanh nghiệp trên toàn thế giới. Một trong những Founder khởi nghiệp FinTech thành công được nhiều người biết đến là Seunggun Lee người Hàn Quốc. Tuy nhiên, để có được thành công như ngày nay anh chàng đã từng thất bại 8 lần và bỏ cả nghề nha sĩ để theo đuổi ước mơ của mình.
Theo các chuyên gia đánh giá thì Việt nam được xem là một trong những quốc gia có rất nhiều Startup áp dụng thành công trong lĩnh vực Fintech. Rất nhiều công ty như ví điện tử Momo, VTC Pay, VNPT EPay, Moca… đã và đang trở thành cái tên quen thuộc với người dùng trong nước. Dưới bài viết sau chúng tôi sẽ cập nhật thông tin về một số founders áp dụng thành công trong mô hình Fintech tại thị trường Việt Nam.
Công nghệ giáo dục được xem là một trong những mô hình khởi nghiệm được rất nhiều Startup trên thế giới lựa chọn. Tại Việt Nam Edutech nhanh chóng trở thành xu hướng đầu tư được nhiều người quan tâm nhờ mang đến lợi ích cho giáo dục cũng như lợi nhuận cho bản thân. Co-founder kiêm CEO của Edu2Review chính là một trong những điển hình của nỗ lực không ngừng nghỉ nhằm đạt được giấc mơ của mình.
Edutech là một trong những lĩnh vực khá quen thuộc tại thị trường công nghệ Việt Nam. Thuật ngữ này chỉ các ứng dụng công nghệ trong ngành giáo dục mang đến những tiện ích dành cho người dùng ở nhiều phương diện. Trong những năm gần đây xu hướng khởi nghiệp từ lĩnh vực này ngày càng trở nên phổ biến hơn. Cùng điểm qua những gương mặt nhà sáng lập Edutech nổi bật tại Việt Nam và trên thế giới qua bài viết sau.
Jack Ma chính là founder kiêm chủ tịch của Alibaba, ông được biết đến là tỷ phú giàu nhất Trung Quốc. Nhờ việc ứng dụng mô hình E-commerce mà ông đã có được nhiều thành công nổi bật. Thế nhưng ít ai biết, để có được thành công thì ông đã phải trải qua nhiều thất bại, khó khăn lớn. Để hiểu rõ về con đường thành công của nhà tỷ phú này thì bạn có thể tham khảo thông tin chia sẻ dưới đây nhé!
Với niềm đam mê với công việc kinh doanh, Yusaku Maezawa đã tự thân lập nghiệp bằng E-Commerce (thương mại điện tử). Theo đó, anh là nhà Founder của mạng Zozotown và trở thành mạng điện tử được đông đảo người dân Nhật Bản sử dụng. Nhờ ý tưởng độc đáo, sự táo bạo quyết đoán anh đã tự thân lập nghiệp và trở thành nhà tỷ phú trẻ khi mới ở độ tuổi 35.
Hiện nay, việc áp dụng công nghệ hiện đại vào mọi lĩnh vực là điều các CEO/ Founder hướng đến. Đặc biệt là mô hình AgriTech - công nghệ nông nghiệp thông minh đã giúp nền kinh tế thế giới thay đổi rõ rệt. Không những thế nó còn xây dựng và tạo cơ hội sinh sống của nhiều người dân nghèo. Nào, chúng ta hãy cùng tìm hiểu chi tiết những founder/ CEO Janette Barnard đã giúp mô hình này trở nên phát triển rộng rãi nhé!
Hiện nay mô hình AgriTech đang được ưa chuộng, đặc biệt là tại thị trường Việt Nam. Có thể nói đây là một mảnh đất cực kỳ màu mỡ để các founder/CEO khởi nghiệp, sáng tạo và đầu tư. Theo đó, đã có rất nhiều người con đất Việt đã đi theo con đường này và có những thành tựu nhất định. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu một số founder tiêu biểu đã rất thành công khi áp dụng mô hình công nghiệp, nông nghiệp thông minh này tại nước ta nhé!
Big Data (dữ liệu lớn) ngày nay không còn là một cái tên quá xa lạ với nhân loại. Bên cạnh những lợi ích thiết thực mà Big Data mang lại như giúp phát triển khả năng sáng tạo của con người, tiết kiệm tối đa chi phí và thời gian xử lý dữ liệu, đem lại kết quả nhanh chóng,...Big Data không chỉ giúp các nhà hoạch định đưa ra chiến lược với độ chính xác cao mà còn là công cụ hữu ích cho những người làm marketing (tiếp thị). Chính vì lẽ đó mà ngày càng nhiều startup Big Data được sáng lập với tham vọng chiếm lĩnh thị trường màu mỡ này.
Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích kể trên, các startup Big Data hoạt động trong ngành còn vấp phải vô vàn khó khăn. Lý giải cho những khó khăn đó và hướng giải quyết cụ thể mà startup Big Data đặt ra sẽ được đề cập trong bài viết dưới đây.
Khi mà Internet và công nghệ 4.0 đang phát triển mạnh mẽ ở mọi ngành nghề, Big Data ra đời như một lẽ tất nhiên của thị trường. Không thể phủ nhận rằng, Big Data đã giúp ích cho rất nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là với những người làm tiếp thị (marketing) trong việc thấu hiểu và dự đoán xu hướng khách hàng. Vậy Big Data là gì? Big Data đang được ứng dụng trên toàn cầu như thế nào và tương lai ngành này ra làm sao? Bài viết này sẽ giúp bạn có được những thông tin tổng quan nhất về Big Data.
Xu hướng công nghệ trên thế giới ngày nay luôn chú trọng đến việc phát triển trí tuệ nhân tạo và áp dụng trong nhiều lĩnh vực nhằm mang lại khả năng phân tích và tự động hóa quy trình. Dự đoán trong tương lai gần, ngành công nghệ AI sẽ thật sự đạt đến đỉnh cao và tạo ra nhiều đột phá hơn nữa cho nhân loại. Bài viết này sẽ có bạn thấy rõ hơn tiềm năng, thách thức đang chờ đợi các startup AI và những chiến lược được đề ra để giải quyết những khó khăn mà AI mang lại.
Nhắc đến công nghệ 4.0 và Frontier Tech, chúng ta không thể bỏ qua ứng dụng AI (Trí tuệ nhân tạo). Đây được xem như một công cụ thông minh, mang tính đột phá và đang dần định hướng lại cuộc sống nhân loại, tác động mạnh mẽ đến các ngành công nghiệp sử dụng máy móc. Vậy, AI là gì? Thế giới đã thay đổi như thế nào khi ứng dụng AI vào đời sống? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết sau đây.
Công nghệ Cleantech (công nghệ sạch) hiện đã phát triển thành lĩnh vực đầu tư mạo hiểm lớn thứ ba sau ngành công nghệ thông tin và và công nghệ sinh học. Đầu tư vào ngành CleanTech không chỉ thể hiện ý thức bảo vệ môi trường mà còn góp phần phát triển các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Bằng cách lắp đặt các công nghệ CleanTech nhằm tập trung vào việc tối ưu chi phí và nâng cao hiệu quả sản xuất, các doanh nghiệp đã và đang thu lại lợi nhuận “khủng” và chiếm được thiện cảm của nhiều khách hàng.
Vậy, những khó khăn mà các startup CleanTech thường gặp điển hình là gì? Học được gì từ cách giải quyết những vấn đề trên, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu sâu hơn qua bài viết này nhé!
Nhu cầu về công nghệ sạch (CleanTech) đang ngày càng gia tăng trong bối cảnh nhiên liệu đang dần cạn kiệt và hiệu ứng nhà kính trở thành vấn đề nhức nhối. Các doanh nghiệp không ngừng tìm kiếm nguồn nhiên liệu thay thế và cách thức sử dụng chúng hiệu quả hơn, giúp lưu trữ năng lượng bền vững trong tương lai, giảm thiểu tối đa chi phí và nguồn lực. Đặc biệt, việc áp dụng thành công CleanTech trong nông nghiệp, vận chuyển và xử lý chất thải đang được rất nhiều người mong đợi.
Hiển thị 24 trên tổng số 218 bản ghi