Trong thế giới khởi nghiệp luôn phát triển với tốc độ chóng mặt, hành trình từ ý tưởng trở thành kỳ lân thường được tôn vinh. Tuy nhiên, bên cạnh mỗi câu chuyện thành công đều có vô số câu chuyện thất bại. Những vụ sụp đổ nổi tiếng, đặc biệt là của các startup kỳ lân - các công ty khởi nghiệp trị giá hơn 1 tỷ USD, luôn là những câu chuyện cảnh báo mang lại những bài học quý giá cho cả doanh nhân lẫn nhà đầu tư. Các ví dụ điển hình bao gồm WeWork, Theranos, Quibi, Jawbone, Stayzilla, AskMe, TinyOwl, Dazo, PepperTap, Byju's và Car24. Mỗi trường hợp này đều có những yếu tố riêng dẫn đến sự thất bại của họ, từ quản trị doanh nghiệp không tốt, mô hình kinh doanh không bền vững, đến các vấn đề về quản lý dòng tiền và khả năng thích ứng với thị trường.
Ảnh hưởng của hệ sinh thái khởi nghiệp đến tạo việc làm và tăng trưởng kinh tế ngày càng rõ ràng, đồng thời là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế hiện đại. Tuy nhiên, để phát triển và mở rộng hơn nữa quy mô, các doanh nghiệp khởi nghiệp phát triển nhanh cần có một hệ sinh thái khởi nghiệp lành mạnh với nhiều chủ thể liên quan cùng các chương trình hỗ trợ đa dạng. Việc xác định các chỉ số tăng trưởng thúc đẩy hệ sinh thái khởi nghiệp là cần thiết để đánh giá tiến trình của nó theo thời gian. Một môi trường khởi nghiệp lành mạnh tạo ra những câu chuyện thành công phi thường, từ những công ty kỳ lân cho đến những doanh nghiệp khổng lồ, kích thích sự tò mò của các nhà đầu tư và thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Dự án TechNexa - Hệ thống lên men thực phẩm tự động của nhóm sinh viên HUPTECH thuộc Đại học Công nghệ Quốc gia Hà Nội đã gặt hái thành công vang dội khi vinh dự giành giải Ba Cuộc thi "Bệ phóng khởi nghiệp" (Startup Launchpad) lần thứ nhất, năm 2023. Xuất phát từ mong muốn ứng dụng khoa học kỹ thuật vào việc chế biến món ăn truyền thống Việt Nam một cách tự động và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, TechNexa đã chinh phục Ban giám khảo bởi tính sáng tạo, tính thực tiễn và tiềm năng phát triển to lớn.
Ngày 28/6/2024, tại TP. Đà Nẵng, Công ty TVHub Songhan Incubator, Mạng lưới Đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp Đại học và Cao đẳng Việt Nam (VNEI) đã phối hợp tổ chức Hội thảo "Diễn đàn Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo miền Trung" với chủ đề Giải pháp hình thành cộng đồng startup chất lượng khu vực miền Trung, được tổ chức nhằm thúc đẩy và hỗ trợ cộng đồng khởi nghiệp tại khu vực miền Trung, tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững cho khu vực này trong tương lai.
Khởi nghiệp cùng Kawai là cuộc thi ý tưởng kinh doanh khởi nghiệp dành cho những bạn trẻ từ 18 - 25 tuổi
Ngày 2/7, tại Seoul, Hàn Quốc, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Việt Nam cùng Bộ Doanh nghiệp vừa và nhỏ và Khởi nghiệp Hàn Quốc ký Bản ghi nhớ về hợp tác và trao đổi phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp. Sự kiện nằm trong khuôn khổ Hội đàm giữa hai Thủ tướng nhân chuyến thăm chính thức của Thủ tướng Phạm Minh Chính tới Hàn Quốc.
Năm 2024, hệ sinh thái khởi nghiệp toàn cầu đối diện với nhiều thách thức khi các công ty phải điều chỉnh giá trị định giá và đối phó với lãi suất cao cùng tình hình kinh tế bất ổn.
Nguyễn Lâm Phương - sinh viên của Trường Đại học VinUni, đã tạo nên dấu ấn đáng kể trong lĩnh vực khởi nghiệp công nghệ với dự án NaviAI.
Thông tin trên được công bố tại Hội nghị Sơ kết hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KHCN&ĐMST) TP. Hải Phòng ngày 20/6/2024.
Ngày 21/6/2024, tại Trụ sở Bộ Ngoại giao, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Huỳnh Thành Đạt và Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã ký Chương trình phối hợp triển khai công tác ngoại giao kinh tế, góp phần thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KHCN&ĐMST) giai đoạn 2024-2026.
Ngày 25/6, tại thành phố Đại Liên, Trung Quốc, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Tọa đàm với cộng đồng doanh nghiệp khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo.
NIỀM VUI TRÊN CÔNG TRƯỜNG ĐẠI TU TỔ MÁY ST14 - NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN PHÚ MỸ 1
CÔNG TY THỦY ĐIỆN BUÔN KUỐP SẢN XUẤT VƯỢT KẾ HOẠCH NĂM 2022
KIA K3 & KIA K5 – Bộ đôi sedan với nhiều ưu điểm hấp dẫn khách hàng trong dịp cuối năm
TRI ÂN ĐỐI TÁC TRUYỀN THÔNG CỦA TECHFEST 2022 | Công ty Cổ phần tập đoàn Trường Hải (Thaco)
Tâm lý “vọng ngoại” và đánh giá thấp công nghệ, sáng chế trong nước mặc dù chất lượng tương đương đang cản trở việc thương mại hóa sáng chế.
Nằm trong khuôn khổ các sự kiện TECHFEST 2021 với mục tiêu hỗ trợ thương mại hóa sáng chế và thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, Viện Nghiên cứu sáng chế và Khai thác công nghệ (Viện SCCN) đã đồng hành cùng một số đơn vị như Hội sáng chế tổ chức sự kiện Vinh danh Ngôi sao sáng chế IPSTAR (Vinh danh) và Cuộc thi Giải pháp thương mại hóa sáng chế (Cuộc thi).
Trong khuôn khổ sự kiện TECHFEST 2021 do Bộ Khoa học Công nghệ tổ chức, Làng Sáng chế và Doanh nghiệp Đổi mới sáng tạo chính thức ra mắt vào ngày 25/9 để hỗ trợ các startup thương mại hóa kết quả nghiên cứu.
Để giải quyết những khó khăn của lĩnh vực Logistics trong thời gian tới, các chuyên gia nhấn mạnh, phải ứng dụng các giải pháp công nghệ hỗ trợ vận tải, giải pháp giúp kết nối các bên như chủ hàng, chủ xe, lái xe, các nhà phân phối...
Ngày 25/9, buổi Lễ ra mắt Làng Công nghệ Logistics - Logistech 2021 đã diễn ra cùng hoạt động đầu tiên là Tọa đàm trực tuyến “Phục hồi chuỗi cung ứng bằng công nghệ Logistics đột phá” trên nền tảng trực tuyến, thu hút hơn 600 người tham dự.
Fundiin sẽ có thể củng cố đội ngũ và phục vụ nhu cầu tăng cao từ cả người tiêu dùng và 100.000 đơn vị bán lẻ trên nền tảng Sapo.
Thông qua mô hình lớp học trực tuyến DI-LIVE hai thầy một trò, startup dạy toán online - Clevai tập hợp đội ngũ giáo viên đến từ các trường chuyên trên toàn quốc.
Các nhà đầu tư rót 3 triệu USD vào AM Batteries trong vòng hạt giống.
HeroVerse được Hiker Studio xây dựng trên nền tảng công nghệ Blockchain.
Hiển thị 24 trên tổng số 601 bản ghi