Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 80/2021/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn một số điều của Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV), trong đó quy định hỗ trợ DNNVV khởi nghiệp sáng tạo.
Giải thưởng dành cho các nhà khoa học trẻ có nghiên cứu xuất sắc trong các lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ y- dược, công nghệ sinh học,chuyển đổi số...
Với nhiều tiềm năng phát triển to lớn, hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam thu hút hợp tác không chỉ với các quốc gia trong khu vực, mà còn với cả các quốc gia có hệ sinh thái khởi nghiệp phát triển hàng đầu thế giới. Việt Nam hiện đứng thứ ba về tốc độ tăng trưởng hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo trong khu vực ASEAN, theo báo cáo của ESP Capital và Cento Ventures. Mới đây nhất, theo bảng xếp hạng Hệ sinh thái Khởi nghiệp 2021 của StartupBlink, Việt Nam xếp hạng 59, tiếp tục duy trì thứ hạng so với năm 2020. Cả 2 thành phố lớn là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh đều lọt top 200 toàn cầu.
Nhằm tạo cầu nối để các chuyên gia, doanh nhân người Việt Nam đã thành công trên thế giới chia sẻ, cố vấn cho các startup Việt Nam, từ đó tăng cường kết nối và tối ưu hóa nguồn lực hỗ trợ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo (KNĐMST); triển khai hoạt động hợp tác hỗ trợ khởi nghiệp sáng tạo giữa Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ Ngoại giao; Cục Phát triển thị trường và doanh nghiệp Khoa học và Công nghệ (NATEC) phối hợp cùng Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài chính thức phát động Chương trình Cố vấn Khởi nghiệp Toàn cầu (Global Mentoring Program for V-Startups - GMPV).
Chương trình đào tạo phi lợi nhuận đầu tiên dành cho nhà đầu tư Beyond 2021 chính thức khởi động tại Việt Nam, tập trung vào khía cạnh đầu tư tạo tác động, đầu tư xuyên biên giới và đầu tư qua lăng kính giới nhằm đa dạng hóa danh mục và tăng hiệu quả đầu tư của nhà đầu tư thiên thần.
Sở Khoa học và Công nghệ giới thiệu 8 chương trình hỗ trợ doanh nghiệp trong các lĩnh vực năng suất chất lượng, sở hữu trí tuệ, nghiên cứu ứng dụng, phát triển công nghệ và đổi mới sáng tạo
Singapore đang đẩy mạnh hợp tác với Việt Nam trong lĩnh vực khởi nghiệp với sự hiện diện của nhiều start-up và quỹ đầu tư mạo hiểm Singapore tại thị trường Việt Nam.
Chiều 23-8, tại phiên họp toàn thể thứ nhất, Đại hội đồng Liên nghị viện Hiệp hội các nước Đông Nam Á lần thứ 42 (AIPA-42), Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và các trưởng đoàn tham dự AIPA-42 đã thống nhất rất cao khi bày tỏ quan điểm đồng hành cùng ASEAN xây dựng một cộng đồng kỹ thuật số bao trùm, thu hẹp khoảng cách và bảo đảm bình đẳng trong tiếp cận kỹ thuật số giữa các nước trong khu vực cũng như giữa người dân trong mỗi quốc gia.
Ngày 27/8/2021, Công ty Nghiên cứu và Ứng dụng Trí tuệ nhân tạo VinAI (thuộc Tập đoàn Vingroup) sẽ tổ chức trực tuyến Sự kiện “Ngày Trí tuệ nhân tạo 2021 - Tiếp lửa đổi mới sáng tạo” nhằm tìm giải pháp phát triển Trí tuệ nhân tạo tại Việt Nam. Sự kiện có quy mô 2.000 người tham dự trực tuyến, lần đầu tiên quy tụ một lực lượng các chuyên gia xuất sắc nhất thế giới về AI và các chuyên gia hàng đầu của Việt Nam cùng tham gia điều phối và đóng góp ý tưởng.
Với quan điểm "lấy doanh nghiệp làm trung tâm", Sở Khoa học và Công nghệ TPHCM vừa giới thiệu 8 chương trình hỗ trợ doanh nghiệp trong các lĩnh vực năng suất chất lượng, sở hữu trí tuệ, nghiên cứu ứng dụng, phát triển công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Bộ trưởng Tài chính Ấn Độ Nirmala Sitharaman cho biết Bộ này sẽ lập quỹ tài chính nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp có định hướng xuất khẩu và công ty khởi nghiệp của Ấn Độ.
Việt Nam đứng thứ 60/190 quốc gia, vùng lãnh thổ trong danh sách này với chi phí thành lập doanh nghiệp mới là 128 USD. So với các nước trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam chỉ đứng sau Indonesia (74 USD) và Lào (105 USD)...
Chương trình Khởi nghiệp Quốc gia do Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp tổ chức dưới sự chỉ đạo của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam từ năm 2002. Chương trình đã nhận được sự hỗ trợ tích cực của các bộ, ban ngành cùng các địa phương và các trường Đại học, Cao đẳng trên toàn quốc.
Chương trình cũng khuyến khích doanh nghiệp hợp tác với trường Đại học, Viện nghiên cứu để cùng triển khai nhiệm vụ đổi mới và làm chủ công nghệ ở doanh nghiệp
InnoCity Vietnam Young Initiatives (gọi tắt là InnoCity) là một chương trình quy tụ sáng kiến của người Việt trẻ trên phạm vi toàn cầu nhằm giới thiệu các giải pháp đổi mới sáng tạo hướng về Việt Nam, góp phần thúc đẩy sự phát triển của quê hương, đất nước. Chương trình do Liên hiệp Hội sinh viên Việt Nam khu vực châu Âu đề xuất tổ chức và được sự bảo trợ của Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (Bộ Kế hoạch và Đầu tư).
The International Blockchain Olympiad (IBCOL) is an annual global competition inviting current and recent students to propose complete solutions for real-world problems with blockchain technology. The IBCOL 2021 theme revolves around the application of blockchain technology in 5 areas: e-Government; FinTech; Privacy in Cyberspace; Logistics and Document Authentication.
Cuộc thi IBCOL (International Blockchain Olympiad) là một cuộc thi toàn cầu hàng năm, được khởi xướng bởi Hiệp hội Blockchain Hong Kong và các đối tác tại hơn 59 quốc gia trên thế giới, là sân chơi cho những sinh viên, nghiên cứu sinh,.. tại những trường Đại học cùng tranh tài để đưa ra các giải pháp cho những vấn đề thực tế, sử dụng công nghệ Blockchain. Tại Việt Nam, YellowBlocks là đơn vị được chỉ định bởi Hội đồng cuộc tế để tổ chức cuộc thi cấp quốc gia. Đây là năm thứ hai Việt Nam có đoàn đại diện tham dự cuộc thi quy mô toàn cầu về Blockchain. Năm 2020, đoàn Việt Nam đã xuất sắc lọt top chung kết, sánh vai cùng các đội thi đến từ các trường Đại học hàng đầu tại Mỹ, Canada, Hong Kong... Trong mùa giải năm nay, Việt Nam dự kiến sẽ cử 10 đội đại diện tham gia tranh tài tại đấu trường blockchain quốc tế cùng hơn 600 đội đến từ 59 quốc gia trên thế giới.
“Khởi nghiệp ở Việt Nam có một ưu điểm rất lớn, nhưng để kiếm được tiền thực sự rất khó” - anh Kim Phạm chia sẻ với BizLIVE sau quá trình trở về nước và khởi nghiệp.
Dịch COVID- 19 không chỉ ảnh hưởng đến các hộ kinh doanh ofline mà ngay cả online cũng gặp khó khăn vì giãn cách khó vận chuyển. Đó là chưa kể đến những mặt hàng khởi nghiệp không thiết yếu thì đang trong tình trạng “đóng băng” chờ tình hình ổn định. Tìm cơ hội duy trì và phát triển trong thách thức là bài toán khó cho khởi nghiệp hiện nay.
Các công ty công nghiệp cần tiền mặt để có thể đối đầu với các đối thủ được tài trợ tốt nhằm tăng sự hiện diện trên thị trường trong vài năm tới.
Dù các thuật ngữ "doanh nghiệp khởi nghiệp" hay "kỳ lân" thường xuyên xuất hiện nhưng nhiều startup Việt vẫn gặp khó khăn lớn khi tìm “lối ra”, theo nhận định của shark Louis Nguyễn. Vậy làm thế nào để startup có thể thu hút nhà đầu tư ngoại?
Hai nhà đầu tư kỳ cựu của chương trình Shark Tank đã có những nhận định đối lập về hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam cũng như lý do vì sao nhiều startup Việt hiện nay chưa thể vươn mình ra khu vực cũng như thị trường toàn cầu.
Trước sự bùng nổ của vệ tinh thương mại, các công ty khởi nghiệp của Đức đang gấp rút phát triển tên lửa phóng nhằm cạnh tranh với SpaceX.
Ứng dụng eDoctor dùng trí tuệ nhân tạo phân tích, lọc câu hỏi, sau đó kết nối trực tiếp người bệnh với bác sĩ nghe tư vấn.
Hiển thị 24 trên tổng số 601 bản ghi