28/07/2022
Startup công nghệ ghi dấu ấn với các quỹ đầu tưTheo Báo cáo Đổi mới Sáng tạo và Đầu tư Công nghệ Việt Nam do Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia (thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư) và quỹ đầu tư Do Ventures, bất chấp tác động của đại dịch Covid-19, tổng vốn đầu tư mạo hiểm cho các startup tại Việt Nam trong năm 2021 vẫn đạt kỷ lục 1.4 tỷ USD.Theo Báo cáo Đổi mới Sáng tạo và Đầu tư Công nghệ Việt Nam do Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia (thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư) và quỹ đầu tư Do Ventures, bất chấp tác động của đại dịch Covid-19, tổng vốn đầu tư mạo hiểm cho các startup tại Việt Nam trong năm 2021 vẫn đạt kỷ lục 1.4 tỷ USD.
Con số này cao gấp 3 lần năm 2020 (451 triệu USD) và gấp 1.5 lần so với con số 874 triệu USD hồi năm 2019. Số lượng quỹ đầu tư tham gia hoạt động tại Việt Nam cũng tăng mạnh khoảng 60% và phân bổ đồng đều giữa các quốc gia.
Trong năm 2021, Việt Nam đã đón chào thêm sự xuất hiện của hai kỳ lân công nghệ mới đó là Momo và Sky Mavis. Sự phát triển của 2 kỳ lân công nghệ mới này nhờ vào tần suất sử dụng các sản phẩm số ngày một tăng cao của người dùng trong thời gian dịch bệnh.
Năm 2022, sau 4 tháng đầu năm, startup công nghệ của Việt Nam cũng đã liên tục “nóng” lên với các vòng gọi vốn thành công như ứng dụng thương mại điện tử giao hàng siêu tốc Rino vừa huy động thành công 3 triệu USD trong vòng đầu tư pre-seed từ một nhóm các nhà đầu tư. Fintech Funding Societies đã huy động được tổng cộng 144 triệu USD, dẫn dắt bởi SoftBank Vision Fund 2 cùng với các nhà đầu tư mới. Hay như Selex Motors – startup Việt trong lĩnh vực thiết kế, sản xuất xe máy điện, pin và hệ thống trạm thay pin, vừa gọi vốn thành công 2,1 triệu USD vòng tiền hạt giống. Dẫn đầu bởi Touchstone Partners, vòng gọi vốn này còn có sự tham gia của các nhà đầu tư như ADB Ventures – quỹ đầu tư mạo hiểm của Ngân hàng Phát triển Châu Á và Nextrans – một trong những quỹ đầu tư mạo hiểm Hàn Quốc tích cực nhất tại Việt Nam.
Việc các quỹ đẩy mạnh đầu tư vào startup công nghệ được cho là do Việt Nam là thị trường mới nổi quy mô lớn với dân số lên đến 100 triệu người, nền kinh tế phát triển nhanh, từ đó cũng phát sinh nhiều “điểm nghẽn – pain point” trong tất cả lĩnh vực, đặc biệt là logistics, y tế, giáo dục, tài chính, bảo hiểm… Cùng với đó, Việt Nam có nguồn nhân lực dồi dào về công nghệ thông tin và truyền thông (ICT), với hơn 1 triệu nhân sự, và con số này đang tăng lên mỗi năm.
Trên thực tế, thị trường khởi nghiệp tại Việt Nam vẫn đang được dẫn dắt bởi các quỹ ngoại, vì các quỹ nội hiện chưa mạnh về nguồn lực, công nghệ. Các quỹ ngoại và quỹ nội đều có những thế mạnh và hạn chế khác nhau. Quỹ nội hiện chưa có nhiều và chưa có quy mô lớn; số lượng quỹ nội được quản lý và dẫn dắt bởi đội ngũ đã từng làm và am hiểu về khởi nghiệp công nghệ còn hạn chế.
Ông Trần Thanh Tùng, Giám đốc điều hành VIC Partners cho biết những quỹ nội có thế mạnh riêng của mình. Nếu như quỹ ngoại có lợi thế đó là nguồn lực tài chính dồi dào thì đối với các quỹ nội thì thế mạnh của họ đó là có mạng lưới quan hệ tại Việt Nam và sẽ tìm ra được những nhà sáng lập giỏi đầu tiên. Điều thứ 2 đó là khi các quỹ ngoại muốn tham gia vào thị trường Việt Nam thì họ cần phải sẽ cần phải có những đối tác giàu kinh nghiệm và quan hệ ở Việt Nam để giúp họ giải quyết các vấn đề. Do đó họ sẽ luôn mời những quỹ nội như chúng tôi hỗ trợ. Thứ 3 đó là quỹ nội như VIC có những người đã có kinh nghiệm khởi nghiệp thành công tại chính thị trường Việt Nam và sẽ có thể truyền đạt lại cho những thế hệ đi sau tránh được những vấn đề mà những người đi trước đã từng trải qua.
Trong thời gian tới, công nghệ sẽ tiếp tục là lĩnh vực được các quỹ tiếp tục đẩy mạnh đầu tư. Do đó, muốn nhận được sự hỗ trợ từ các quỹ đầu tư này, các startup cần phải nhận thức được vai trò quan trọng của đổi mới sáng tạo và việc đầu tư, ứng dụng những ý tưởng mới vào hoạt động của mình. Ý tưởng và giải pháp đổi mới sáng tạo không những giúp doanh nghiệp thực hiện mục tiêu hàng đầu là tối ưu hóa lợi nhuận theo một cách mới, đồng thời cũng là cách để các doanh nghiệp bắt kịp với nhu cầu và xu hướng mới chuyển đổi không ngừng của thị trường.
Thời gian qua, hệ sinh thái startup đặc biệt là startup công nghệ ở Việt Nam đã có sự chuyển mình mạnh mẽ. Trong bối cảnh phát triển hiện nay đã hoàn toàn đổi khác vì thế các quỹ đầu tư cũng nhanh nhạy thay đổi chiến lược của mình để bắt kịp với xu thế mới. Bên cạnh đó, Việt Nam cũng sẽ sớm trở thành thủ phủ công nghệ mới, thực hiện chiến lược mở cửa để toàn cầu hoá, tạo môi trường kinh doanh cạnh tranh, thúc đẩy các startup công nghệ trở nên nhạy bén hơn, hoà nhập sâu rộng với thế giới.
Vietnamese tech startups impress investment funds
According to the Vietnam Innovation & Tech Investment Report published by the National Innovation Center (under the Ministry of Planning and Investment) and Do Ventures, despite the negative impacts of the Covid-19 pandemic, the total venture capital investment for Vietnamese startups in 2021 still reached a record of USD 1.4 billion.
The figure is three times higher than that (USD 451 million) in 2020 and 1.5 times higher than that (USD 874 million) in 2019. The number of investment funds in Vietnam also increased sharply by about 60% and distributed evenly across countries.
In 2021, Vietnam has welcomed two new tech unicorns, Momo and Sky Mavis. The development of these unicorns is attributed to the increasing use of digital products during the pandemic.
After the first 4 months of 2022, Vietnam’s tech startups have also become famous with successful funding rounds. For example, Rino’s grocery delivery app successfully raised USD 3 million in a pre-seed investment round from a group of investors. Fintech Funding Societies raised a total of USD 144 million, led by SoftBank Vision Fund 2 and some new investors. Selex Motors – a Vietnamese startup in the field of designing and manufacturing electric motorcycles, batteries and battery replacement stations, has just raised USD 2.1 million in a pre-seed round led by Touchstone Partners. The fundraising round also attracted other investors such as ADB Ventures – the venture capital fund of the Asian Development Bank and Nextrans – one of the most active South Korean venture capital funds in Vietnam.
Investment funds are promoting investment in Vietnamese tech startups because Vietnam is a large-scale emerging market with a population of up to 100 million people, a fast-growing economy, and many pain points in all fields, especially logistics, healthcare, education, finance, and insurance. Besides, the country is home to abundant ICT human resources with more than 1 million employees, which is increasing every year.
In fact, the startup market in Vietnam is being led by foreign funds, because domestic funds are currently not strong in resources and technology. Foreign and domestic funds have their own strengths and weaknesses. Domestic funds are still small in quantity and scale, and the number of domestic funds managed and led by experienced and knowledgeable tech startups remains limited.
Mr. Tran Thanh Tung, CEO of VIC Partners, said that domestic funds have their own strengths. Foreign funds have abundant financial resources, while domestic funds have a network of relationships in Vietnam, which enables them to find good founders more quickly. Besides, if foreign funds want to enter the Vietnamese market, they need to have partners with experience and connections in Vietnam to help them solve their problems. Therefore, they need domestic funds’ support. In addition, many members of domestic funds like VIC have startup experience right in the Vietnamese market, so they can share the experience with their successors.
In the coming time, investment funds will continue promoting investment in technology. To receive support from these investment funds, startups need to be aware of the important role of innovation and application of new ideas to their activities. Innovative ideas and solutions not only help businesses realize their top goal of optimizing profits in a new method, but also a way for businesses to keep pace with the changing needs and trends of the market.
Over the past years, Vietnam’s startup ecosystem, especially tech startup ecosystem, has undergone a drastic transformation. The development context has completely changed, so investment funds are quickly changing their strategies to catch up with new trends. Besides, Vietnam will soon become a new tech capital open to globalization and a competitive business environment for tech startups to be more responsive and deeply integrate into the world.
Theo Báo cáo Đổi mới Sáng tạo và Đầu tư Công nghệ Việt Nam do Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia (thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư) và quỹ đầu tư Do Ventures, bất chấp tác động của đại dịch Covid-19, tổng vốn đầu tư mạo hiểm cho các startup tại Việt Nam trong năm 2021 vẫn đạt kỷ lục 1.4 tỷ USD.
Theo Báo cáo Đổi mới Sáng tạo và Đầu tư Công nghệ Việt Nam do Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia (thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư) và quỹ đầu tư Do Ventures, bất chấp tác động của đại dịch Covid-19, tổng vốn đầu tư mạo hiểm cho các startup tại Việt Nam trong năm 2021 vẫn đạt kỷ lục 1.4 tỷ USD.
Con số này cao gấp 3 lần năm 2020 (451 triệu USD) và gấp 1.5 lần so với con số 874 triệu USD hồi năm 2019. Số lượng quỹ đầu tư tham gia hoạt động tại Việt Nam cũng tăng mạnh khoảng 60% và phân bổ đồng đều giữa các quốc gia.
Trong năm 2021, Việt Nam đã đón chào thêm sự xuất hiện của hai kỳ lân công nghệ mới đó là Momo và Sky Mavis. Sự phát triển của 2 kỳ lân công nghệ mới này nhờ vào tần suất sử dụng các sản phẩm số ngày một tăng cao của người dùng trong thời gian dịch bệnh.
Năm 2022, sau 4 tháng đầu năm, startup công nghệ của Việt Nam cũng đã liên tục “nóng” lên với các vòng gọi vốn thành công như ứng dụng thương mại điện tử giao hàng siêu tốc Rino vừa huy động thành công 3 triệu USD trong vòng đầu tư pre-seed từ một nhóm các nhà đầu tư. Fintech Funding Societies đã huy động được tổng cộng 144 triệu USD, dẫn dắt bởi SoftBank Vision Fund 2 cùng với các nhà đầu tư mới. Hay như Selex Motors – startup Việt trong lĩnh vực thiết kế, sản xuất xe máy điện, pin và hệ thống trạm thay pin, vừa gọi vốn thành công 2,1 triệu USD vòng tiền hạt giống. Dẫn đầu bởi Touchstone Partners, vòng gọi vốn này còn có sự tham gia của các nhà đầu tư như ADB Ventures – quỹ đầu tư mạo hiểm của Ngân hàng Phát triển Châu Á và Nextrans – một trong những quỹ đầu tư mạo hiểm Hàn Quốc tích cực nhất tại Việt Nam.
Việc các quỹ đẩy mạnh đầu tư vào startup công nghệ được cho là do Việt Nam là thị trường mới nổi quy mô lớn với dân số lên đến 100 triệu người, nền kinh tế phát triển nhanh, từ đó cũng phát sinh nhiều “điểm nghẽn – pain point” trong tất cả lĩnh vực, đặc biệt là logistics, y tế, giáo dục, tài chính, bảo hiểm… Cùng với đó, Việt Nam có nguồn nhân lực dồi dào về công nghệ thông tin và truyền thông (ICT), với hơn 1 triệu nhân sự, và con số này đang tăng lên mỗi năm.
Trên thực tế, thị trường khởi nghiệp tại Việt Nam vẫn đang được dẫn dắt bởi các quỹ ngoại, vì các quỹ nội hiện chưa mạnh về nguồn lực, công nghệ. Các quỹ ngoại và quỹ nội đều có những thế mạnh và hạn chế khác nhau. Quỹ nội hiện chưa có nhiều và chưa có quy mô lớn; số lượng quỹ nội được quản lý và dẫn dắt bởi đội ngũ đã từng làm và am hiểu về khởi nghiệp công nghệ còn hạn chế.
Ông Trần Thanh Tùng, Giám đốc điều hành VIC Partners cho biết những quỹ nội có thế mạnh riêng của mình. Nếu như quỹ ngoại có lợi thế đó là nguồn lực tài chính dồi dào thì đối với các quỹ nội thì thế mạnh của họ đó là có mạng lưới quan hệ tại Việt Nam và sẽ tìm ra được những nhà sáng lập giỏi đầu tiên. Điều thứ 2 đó là khi các quỹ ngoại muốn tham gia vào thị trường Việt Nam thì họ cần phải sẽ cần phải có những đối tác giàu kinh nghiệm và quan hệ ở Việt Nam để giúp họ giải quyết các vấn đề. Do đó họ sẽ luôn mời những quỹ nội như chúng tôi hỗ trợ. Thứ 3 đó là quỹ nội như VIC có những người đã có kinh nghiệm khởi nghiệp thành công tại chính thị trường Việt Nam và sẽ có thể truyền đạt lại cho những thế hệ đi sau tránh được những vấn đề mà những người đi trước đã từng trải qua.
Trong thời gian tới, công nghệ sẽ tiếp tục là lĩnh vực được các quỹ tiếp tục đẩy mạnh đầu tư. Do đó, muốn nhận được sự hỗ trợ từ các quỹ đầu tư này, các startup cần phải nhận thức được vai trò quan trọng của đổi mới sáng tạo và việc đầu tư, ứng dụng những ý tưởng mới vào hoạt động của mình. Ý tưởng và giải pháp đổi mới sáng tạo không những giúp doanh nghiệp thực hiện mục tiêu hàng đầu là tối ưu hóa lợi nhuận theo một cách mới, đồng thời cũng là cách để các doanh nghiệp bắt kịp với nhu cầu và xu hướng mới chuyển đổi không ngừng của thị trường.
Thời gian qua, hệ sinh thái startup đặc biệt là startup công nghệ ở Việt Nam đã có sự chuyển mình mạnh mẽ. Trong bối cảnh phát triển hiện nay đã hoàn toàn đổi khác vì thế các quỹ đầu tư cũng nhanh nhạy thay đổi chiến lược của mình để bắt kịp với xu thế mới. Bên cạnh đó, Việt Nam cũng sẽ sớm trở thành thủ phủ công nghệ mới, thực hiện chiến lược mở cửa để toàn cầu hoá, tạo môi trường kinh doanh cạnh tranh, thúc đẩy các startup công nghệ trở nên nhạy bén hơn, hoà nhập sâu rộng với thế giới.
Vietnamese tech startups impress investment funds
According to the Vietnam Innovation & Tech Investment Report published by the National Innovation Center (under the Ministry of Planning and Investment) and Do Ventures, despite the negative impacts of the Covid-19 pandemic, the total venture capital investment for Vietnamese startups in 2021 still reached a record of USD 1.4 billion.
The figure is three times higher than that (USD 451 million) in 2020 and 1.5 times higher than that (USD 874 million) in 2019. The number of investment funds in Vietnam also increased sharply by about 60% and distributed evenly across countries.
In 2021, Vietnam has welcomed two new tech unicorns, Momo and Sky Mavis. The development of these unicorns is attributed to the increasing use of digital products during the pandemic.
After the first 4 months of 2022, Vietnam’s tech startups have also become famous with successful funding rounds. For example, Rino’s grocery delivery app successfully raised USD 3 million in a pre-seed investment round from a group of investors. Fintech Funding Societies raised a total of USD 144 million, led by SoftBank Vision Fund 2 and some new investors. Selex Motors – a Vietnamese startup in the field of designing and manufacturing electric motorcycles, batteries and battery replacement stations, has just raised USD 2.1 million in a pre-seed round led by Touchstone Partners. The fundraising round also attracted other investors such as ADB Ventures – the venture capital fund of the Asian Development Bank and Nextrans – one of the most active South Korean venture capital funds in Vietnam.
Investment funds are promoting investment in Vietnamese tech startups because Vietnam is a large-scale emerging market with a population of up to 100 million people, a fast-growing economy, and many pain points in all fields, especially logistics, healthcare, education, finance, and insurance. Besides, the country is home to abundant ICT human resources with more than 1 million employees, which is increasing every year.
In fact, the startup market in Vietnam is being led by foreign funds, because domestic funds are currently not strong in resources and technology. Foreign and domestic funds have their own strengths and weaknesses. Domestic funds are still small in quantity and scale, and the number of domestic funds managed and led by experienced and knowledgeable tech startups remains limited.
Mr. Tran Thanh Tung, CEO of VIC Partners, said that domestic funds have their own strengths. Foreign funds have abundant financial resources, while domestic funds have a network of relationships in Vietnam, which enables them to find good founders more quickly. Besides, if foreign funds want to enter the Vietnamese market, they need to have partners with experience and connections in Vietnam to help them solve their problems. Therefore, they need domestic funds’ support. In addition, many members of domestic funds like VIC have startup experience right in the Vietnamese market, so they can share the experience with their successors.
In the coming time, investment funds will continue promoting investment in technology. To receive support from these investment funds, startups need to be aware of the important role of innovation and application of new ideas to their activities. Innovative ideas and solutions not only help businesses realize their top goal of optimizing profits in a new method, but also a way for businesses to keep pace with the changing needs and trends of the market.
Over the past years, Vietnam’s startup ecosystem, especially tech startup ecosystem, has undergone a drastic transformation. The development context has completely changed, so investment funds are quickly changing their strategies to catch up with new trends. Besides, Vietnam will soon become a new tech capital open to globalization and a competitive business environment for tech startups to be more responsive and deeply integrate into the world.