28/07/2022
Nâng cao nguồn lực cho startup khởi nghiệpTrào lưu startup trong giới trẻ tại Việt Nam đang nở rộ mạnh mẽ. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra đó là vẫn có đến 80% các doanh nghiệp khởi nghiệp không tồn tại được qua năm thứ 2.Trào lưu startup trong giới trẻ tại Việt Nam đang nở rộ mạnh mẽ. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra đó là vẫn có đến 80% các doanh nghiệp khởi nghiệp không tồn tại được qua năm thứ 2.
Là những đơn vị ít tiềm lực tài chính, các starup có thể không sở hữu tài sản giá trị, chưa xây dựng được lịch sử tín dụng tốt. Vì những hạn chế trên, nhiều doanh nghiệp vuột mất cơ hội tiếp cận nguồn vốn cần thiết. Khi đó, kêu gọi vốn tài trợ trở thành giải pháp tài chính hiệu quả.
Ông Phạm Ngọc Huy, Giám đốc chương trình Quỹ đầu tư VietNam Silicon Valley Accelerator cho biết: Khi các nhà đầu tư như ông tiếp cận với các dự án thì sẽ thường nhận thấy rằng các startup trong giai đoạn ban đầu khi khởi nghiệp chưa định hình ra được mô hình kinh doanh của mình.
“Mô hình kinh doanh của một doanh nghiệp khởi nghiệp sẽ phải rất khác so với các mô hình doanh nghiệp truyền thống. Trong đó không chỉ là việc cho ra đời được sản phẩm mà còn rất nhiều bài toán liên quan tới việc làm thế nào để bán được nhiều sản phẩm nhất có thể. Làm thế nào có thể đem đúng giá trị cho người dùng. Bên cạnh đó còn là kỹ năng xây dựng công ty.” Ông Huy nói.
Mội số doanh nghiệp khởi nghiệp tại Việt Nam còn thiếu thông tin minh bạch, kỹ năng quản trị tài chính, thiếu kinh nghiệm khởi nghiệp cũng như chưa sử dụng chưa hiệu quả nguồn vốn từ các nhà đầu tư, quỹ đầu tư. Trong khi đối với các nhà đầu tư, lợi nhuận luôn được họ đặt lên đầu.
Sau khi vượt qua được vòng gọi vốn, việc chú trọng tới nguồn lực truyền thông, trong đó có lan tỏa, quảng bá hình ảnh, thương hiệu, thông tin sản phẩm tới người tiêu dùng cũng là điều vô cùng quan trọng. Truyền thông, quảng bá hình ảnh, thương hiệu, thông tin đang là xu thế chung của các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp đổi mới sáng tạo. Truyền thông có thể được sử dụng rộng rãi phục vụ cho các chiến dịch của doanh nghiệp như: đưa ra sản phẩm mới, phát triển sản phẩm mới, nâng cao uy tín của thương hiệu và giúp doanh nghiệp xử lý, giải quyết khủng hoảng. Tuy nhiên hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn gặp phải những sai lầm khi truyền thông như nhầm lẫn truyền thông và maketting, thiếu kinh nghiệm truyền thông…
Với những hạn chế về nguồn lực mà các startup Việt Nam đang gặp phải thì vấn đề đặt ra cho các nhà quản trị, nhà sáng lập chính là làm thế nào để huy động được vốn tối ưu, thu hút các quỹ đầu tư trong và ngoài nước tham gia nhằm tìm kiếm lợi nhuận tối đa và đạt mức tăng trưởng kỳ vọng.
Theo đó, các startup cần xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh mang tính khả thi, trong thời gian dài cũng như có kế hoạch tài chính rõ ràng để hỗ trợ kế hoạch sản xuất kinh doanh. Các startup cần phải chuẩn bị kỹ càng ngay từ khâu đầu tiên. Tiến hành rà soát để đảm bảo doanh nghiệp sở hữu đủ điều kiện gọi vốn. Ngoài sự chuẩn bị chu đáo, rà soát doanh nghiệp cũng giúp startup có thêm cơ hội làm nổi bật những lợi điểm khác biệt của bản thân.
Bên cạnh kế hoạch kinh doanh, sản phẩm, ý tưởng kinh doanh, các startup cần xây dựng kế hoạch tài chính, dự báo dòng tiền, định giá doanh nghiệp. Kế hoạch tài chính phải có sức thuyết phục để chứng minh được cơ sở của các giả định có trong mô hình, từ đó tạo cơ sở để định giá doanh nghiệp dựa trên các phương pháp định giá hợp lý. Cùng với đó, việc định lượng được giá trị doanh nghiệp để thấy rõ tiềm năng, lợi thế của doanh nghiệp cũng là vấn đề vô cùng quan trọng.
Sau khi gọi vốn thành công từ nhà đầu tư, quỹ đầu tư, các startup cần tranh thủ tối đa sự hỗ trợ về vốn, kỹ năng quản trị kinh doanh, kỹ năng quản trị tài chính, định vị chiến lược thị trường. Các startup cũng cần từng bước lên kế hoạch gọi vốn vòng 2. Trường hợp mức lợi nhuận không như mong đợi giữa 2 bên theo thỏa thuận ban đầu, các startup cần có thương lượng và trao đổi với nhà đầu tư, quỹ đầu tư để thống nhất phương án điều chỉnh kịp thời.
Sau khi gọi vốn và thực hiện các vấn đề liên quan tới quyền sở hữu trí tuệ, các startup cần điều chỉnh kế hoạch kinh doanh cho phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp. Thực hiện kế hoạch tiếp cận, quảng bá thương hiệu, sản phẩm của doanh nghiệp đến với khách hàng sao cho hiệu quả và tiết kiệm chi phí nhất.
Một chiến lược truyền thông hiệu quả cần có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa các công cụ sao cho hiệu quả mang lại là tối đa. Để có được điều này, chiến lược truyền thông cần được lên kế hoạch bài bản, chi tiết.
Improving resources for startup success
The startup movement is flourishing among young people in Vietnam. However, up to 80% of startups fail after 2 years.
With little financial potential, they have neither valuable assets nor a good credit history. Therefore, they lose the opportunity to access necessary capital. Fundraising, therefore, becomes an effective financial solution.
As said by Mr. Pham Ngoc Huy, Director of Vietnam Silicon Valley Accelerator Program, when investors consider startups’ projects, they often realize that startups do not have a business model in the early stages.
“The business model of startups must be different from that of a traditional business. It’s not only about making products, but also about how to sell as many products as they can and how to bring values to customers. Business development is also a necessary skill for them,” said Mr. Huy.
Besides, some Vietnamese startup enterprises lack transparent information, financial management skills, startup experience, and necessary skills to effectively use the funding they raise from investors or investment funds. Meanwhile, profit is always the top priority of investors.
After successfully raising capital, it is also extremely important to focus on communication work, including spreading and promoting images, brands, and product information to consumers. These are common activities of businesses, especially innovative startups. Communication can be widely used by innovative startups to serve such campaigns as launching new products, developing new products, enhancing brand reputation and helping businesses handle crises. At present, Vietnamese businesses are still making some mistakes when promoting communication. Specifically, some innovative startups are still confused between marketing and communication and lack of experience in communication work.
Given the difficulties and challenges that Vietnamese startups have to face, founders and leaders of the startups have to find ways to raise as much capital as possible, attract domestic and foreign investment funds to seek for the most profits and gain growth rate as expected.
Therefore, startups need to develop a feasible, long-term business plan and a clear financial plan to support the business plan. In particular, they have to prepare carefully from the first stage, ensuring that their business is eligible to raise capital. In addition to careful preparation, business reviews also give startups more opportunities to highlight their distinct advantages.
Besides business plans, products, ideas, etc., startups also need to build a financial plan, cash flow forecast, and business evaluation. The financial plan must be convincing to prove the standpoint of the founder, based on which they can price the enterprise using suitable pricing methods. Besides, it is important to identify the values of a business to clearly see its potential and advantages.
After successfully raising funds from investors and investment funds, startups should make use of the support in terms of funding, business administration, financial management, and market strategic positioning skills, etc. They also need to plan the second fundraising round. In case the profit is not as much as promised earlier to investors and investment funds, the startups need to discuss and negotiate with investors and investment funds to have timely adjustments.
After raising fund and dealing with issues related to intellectual property rights, startups need to adjust their business plans to suit their real situation, effectively and economically approach and popularize their brands and products to customers.
An effective communication strategy requires a good combination of tools. Therefore, it should be well planned.
Trào lưu startup trong giới trẻ tại Việt Nam đang nở rộ mạnh mẽ. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra đó là vẫn có đến 80% các doanh nghiệp khởi nghiệp không tồn tại được qua năm thứ 2.
Trào lưu startup trong giới trẻ tại Việt Nam đang nở rộ mạnh mẽ. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra đó là vẫn có đến 80% các doanh nghiệp khởi nghiệp không tồn tại được qua năm thứ 2.
Là những đơn vị ít tiềm lực tài chính, các starup có thể không sở hữu tài sản giá trị, chưa xây dựng được lịch sử tín dụng tốt. Vì những hạn chế trên, nhiều doanh nghiệp vuột mất cơ hội tiếp cận nguồn vốn cần thiết. Khi đó, kêu gọi vốn tài trợ trở thành giải pháp tài chính hiệu quả.
Ông Phạm Ngọc Huy, Giám đốc chương trình Quỹ đầu tư VietNam Silicon Valley Accelerator cho biết: Khi các nhà đầu tư như ông tiếp cận với các dự án thì sẽ thường nhận thấy rằng các startup trong giai đoạn ban đầu khi khởi nghiệp chưa định hình ra được mô hình kinh doanh của mình.
“Mô hình kinh doanh của một doanh nghiệp khởi nghiệp sẽ phải rất khác so với các mô hình doanh nghiệp truyền thống. Trong đó không chỉ là việc cho ra đời được sản phẩm mà còn rất nhiều bài toán liên quan tới việc làm thế nào để bán được nhiều sản phẩm nhất có thể. Làm thế nào có thể đem đúng giá trị cho người dùng. Bên cạnh đó còn là kỹ năng xây dựng công ty.” Ông Huy nói.
Mội số doanh nghiệp khởi nghiệp tại Việt Nam còn thiếu thông tin minh bạch, kỹ năng quản trị tài chính, thiếu kinh nghiệm khởi nghiệp cũng như chưa sử dụng chưa hiệu quả nguồn vốn từ các nhà đầu tư, quỹ đầu tư. Trong khi đối với các nhà đầu tư, lợi nhuận luôn được họ đặt lên đầu.
Sau khi vượt qua được vòng gọi vốn, việc chú trọng tới nguồn lực truyền thông, trong đó có lan tỏa, quảng bá hình ảnh, thương hiệu, thông tin sản phẩm tới người tiêu dùng cũng là điều vô cùng quan trọng. Truyền thông, quảng bá hình ảnh, thương hiệu, thông tin đang là xu thế chung của các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp đổi mới sáng tạo. Truyền thông có thể được sử dụng rộng rãi phục vụ cho các chiến dịch của doanh nghiệp như: đưa ra sản phẩm mới, phát triển sản phẩm mới, nâng cao uy tín của thương hiệu và giúp doanh nghiệp xử lý, giải quyết khủng hoảng. Tuy nhiên hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn gặp phải những sai lầm khi truyền thông như nhầm lẫn truyền thông và maketting, thiếu kinh nghiệm truyền thông…
Với những hạn chế về nguồn lực mà các startup Việt Nam đang gặp phải thì vấn đề đặt ra cho các nhà quản trị, nhà sáng lập chính là làm thế nào để huy động được vốn tối ưu, thu hút các quỹ đầu tư trong và ngoài nước tham gia nhằm tìm kiếm lợi nhuận tối đa và đạt mức tăng trưởng kỳ vọng.
Theo đó, các startup cần xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh mang tính khả thi, trong thời gian dài cũng như có kế hoạch tài chính rõ ràng để hỗ trợ kế hoạch sản xuất kinh doanh. Các startup cần phải chuẩn bị kỹ càng ngay từ khâu đầu tiên. Tiến hành rà soát để đảm bảo doanh nghiệp sở hữu đủ điều kiện gọi vốn. Ngoài sự chuẩn bị chu đáo, rà soát doanh nghiệp cũng giúp startup có thêm cơ hội làm nổi bật những lợi điểm khác biệt của bản thân.
Bên cạnh kế hoạch kinh doanh, sản phẩm, ý tưởng kinh doanh, các startup cần xây dựng kế hoạch tài chính, dự báo dòng tiền, định giá doanh nghiệp. Kế hoạch tài chính phải có sức thuyết phục để chứng minh được cơ sở của các giả định có trong mô hình, từ đó tạo cơ sở để định giá doanh nghiệp dựa trên các phương pháp định giá hợp lý. Cùng với đó, việc định lượng được giá trị doanh nghiệp để thấy rõ tiềm năng, lợi thế của doanh nghiệp cũng là vấn đề vô cùng quan trọng.
Sau khi gọi vốn thành công từ nhà đầu tư, quỹ đầu tư, các startup cần tranh thủ tối đa sự hỗ trợ về vốn, kỹ năng quản trị kinh doanh, kỹ năng quản trị tài chính, định vị chiến lược thị trường. Các startup cũng cần từng bước lên kế hoạch gọi vốn vòng 2. Trường hợp mức lợi nhuận không như mong đợi giữa 2 bên theo thỏa thuận ban đầu, các startup cần có thương lượng và trao đổi với nhà đầu tư, quỹ đầu tư để thống nhất phương án điều chỉnh kịp thời.
Sau khi gọi vốn và thực hiện các vấn đề liên quan tới quyền sở hữu trí tuệ, các startup cần điều chỉnh kế hoạch kinh doanh cho phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp. Thực hiện kế hoạch tiếp cận, quảng bá thương hiệu, sản phẩm của doanh nghiệp đến với khách hàng sao cho hiệu quả và tiết kiệm chi phí nhất.
Một chiến lược truyền thông hiệu quả cần có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa các công cụ sao cho hiệu quả mang lại là tối đa. Để có được điều này, chiến lược truyền thông cần được lên kế hoạch bài bản, chi tiết.
Improving resources for startup success
The startup movement is flourishing among young people in Vietnam. However, up to 80% of startups fail after 2 years.
With little financial potential, they have neither valuable assets nor a good credit history. Therefore, they lose the opportunity to access necessary capital. Fundraising, therefore, becomes an effective financial solution.
As said by Mr. Pham Ngoc Huy, Director of Vietnam Silicon Valley Accelerator Program, when investors consider startups’ projects, they often realize that startups do not have a business model in the early stages.
“The business model of startups must be different from that of a traditional business. It’s not only about making products, but also about how to sell as many products as they can and how to bring values to customers. Business development is also a necessary skill for them,” said Mr. Huy.
Besides, some Vietnamese startup enterprises lack transparent information, financial management skills, startup experience, and necessary skills to effectively use the funding they raise from investors or investment funds. Meanwhile, profit is always the top priority of investors.
After successfully raising capital, it is also extremely important to focus on communication work, including spreading and promoting images, brands, and product information to consumers. These are common activities of businesses, especially innovative startups. Communication can be widely used by innovative startups to serve such campaigns as launching new products, developing new products, enhancing brand reputation and helping businesses handle crises. At present, Vietnamese businesses are still making some mistakes when promoting communication. Specifically, some innovative startups are still confused between marketing and communication and lack of experience in communication work.
Given the difficulties and challenges that Vietnamese startups have to face, founders and leaders of the startups have to find ways to raise as much capital as possible, attract domestic and foreign investment funds to seek for the most profits and gain growth rate as expected.
Therefore, startups need to develop a feasible, long-term business plan and a clear financial plan to support the business plan. In particular, they have to prepare carefully from the first stage, ensuring that their business is eligible to raise capital. In addition to careful preparation, business reviews also give startups more opportunities to highlight their distinct advantages.
Besides business plans, products, ideas, etc., startups also need to build a financial plan, cash flow forecast, and business evaluation. The financial plan must be convincing to prove the standpoint of the founder, based on which they can price the enterprise using suitable pricing methods. Besides, it is important to identify the values of a business to clearly see its potential and advantages.
After successfully raising funds from investors and investment funds, startups should make use of the support in terms of funding, business administration, financial management, and market strategic positioning skills, etc. They also need to plan the second fundraising round. In case the profit is not as much as promised earlier to investors and investment funds, the startups need to discuss and negotiate with investors and investment funds to have timely adjustments.
After raising fund and dealing with issues related to intellectual property rights, startups need to adjust their business plans to suit their real situation, effectively and economically approach and popularize their brands and products to customers.
An effective communication strategy requires a good combination of tools. Therefore, it should be well planned.